Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh ASEAN - EU (sự kiện bên lề Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN - EU) với chủ đề: “Tăng cường thương mại ASEAN - EU: Phát triển bền vững cho mọi người”, diễn ra tại thủ đô Bruxelles, Vương quốc Bỉ.
Đã có 205 con voi và hàng trăm con thuộc 44 loài động vật hoang dã khác ở Kenya đã chết trong 8 tháng qua khi nước này đang trải qua đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 40 năm.
Khoản vay trị giá 13 triệu USD do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ nhằm phát triển những phương thức tạo ra nguồn năng lượng tái tạo giúp giải quyết căn nguyên của biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường (chủ yếu do các hoạt động của con người gây ra) đang tàn phá môi sinh của các loài sinh vật biển, khiến gần 10% trong số này đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu được Chính phủ Việt nam quan tâm và đầu tư xây dựng các biện pháp ứng phó. Có ý kiến đề xuất xây dựng Luật Biến đổi Khí hậu nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động này.
Việt Nam xác định ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngay từ bây giờ. Do đó, xây dựng Luật Biến đổi khí hậu để “bao trùm” tất cả các lĩnh vực là điều cần thiết trong thời gian tới.
Thông qua các hoạt động hợp tác, Việt Nam nỗ lực tiếp cận công nghệ hiện đại tiết kiệm năng lượng và thân thiện với khí hậu, góp phần cắt giảm phát thải khí nhà kính, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone.
Các bằng chứng cho thấy, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đang đưa chúng ta tới một tương lai “nóng” đầy tai họa do biến đổi khí hậu gây ra. Chỉ có giảm phát thải nhiên liệu hóa thạch một cách khẩn cấp mới có thể hy vọng cứu được trái đất.
Theo Viện nghiên cứu bảo hiểm Swiss Re ước tính, tổng thiệt hại kinh tế của thế giới lên tới 260 tỷ USD vào năm nay do thảm họa tự nhiên gây ra. Con số này giảm 11% so với năm ngoái, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mức trung bình 10 năm là 207 tỷ USD.
PGS.TS Trương Mạnh Tiến khẳng định, Khối Khoa học Kinh tế, Môi trường và Biến đổi Khí hậu sẽ tiếp tục cố gắng, duy trì những hoạt động gắt kết, hỗ trợ các Hội, Hiệp hội thành viên.
Việc trồng rừng không chỉ là một trong những giải pháp giảm tác động biến đổi khí hậu, còn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở các huyện ven biển, nơi có rừng phòng hộ.
Tuy phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là áp lực từ bối cảnh thế giới, nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp... tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng đạt được nhiều kết quả tích cực.
Rừng ngập mặn được cho là giải pháp dựa vào tự nhiên để đối phó với biến đổi khí hậu. Bởi chúng cung cấp khả năng chống lũ trị giá 65 tỷ USD mỗi năm, đồng thời giúp giảm xói mòn bờ biển.
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thảm họa khí hậu, song cánh cửa để thoát ra lại đang khép lại nhanh chóng. Đây là vấn đề toàn cầu đòi hỏi nỗ lực ứng phó của từng quốc gia cũng như sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng quốc tế.
Liên hợp quốc cảnh báo lượng khí thải carbon từ hoạt động vận tải đang gia tăng, đồng thời kêu gọi ngành vận tải loại bỏ các tàu cũ gây ô nhiễm và nâng cấp cơ sở hạ tầng để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh.
Việt Nam và Hàn Quốc cũng đang hợp tác chặt chẽ và trao đổi kinh nghiệm về thúc đẩy tăng trưởng xanh. Trong phát triển điện hạt nhân, các chuyên gia cho rằng điện hạt nhân là giải pháp tốt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khủng hoảng năng lượng.
Tại hội nghị COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mẽ mạnh mẽ của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam cam kết có trách nhiệm, tiên phong chuyển đổi năng lượng cùng với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
An ninh môi trường là trạng thái hệ thống các yếu tố cấu thành môi trường cân bằng để bảo đảm điều kiện sống và phát triển của con người cũng như các loài sinh vật trong hệ thống đó.