Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.
Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh cho rằng, cần bổ sung quan điểm tổ chức không gian phát triển liên quan đến tài nguyên và khoáng sản. Dự thảo nghị quyết nêu quan điểm phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, nhất là tài nguyên đất, tài nguyên nước…
Ô nhiễm nhựa là một cuộc khủng hoảng môi trường, kinh tế và xã hội đang ngày càng leo thang. Việc đàm phán một hiệp ước mới về ô nhiễm nhựa tạo cơ hội duy nhất để mở ra những thay đổi mang tính hệ thống trong nền kinh tế nhựa toàn cầu.
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Hiện nay môi trường đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình thế giới phát triển càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xưởng sản xuất mỗi ngày thải ra ngoài môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị đe dọa ô nhiễm.
Theo Quyết định 1661/QĐ-TTg, 1.800 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2022 sẽ được sử dụng để hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai cho 28 địa phương.
Năm 2022, Việt Nam đã phải gánh chịu hàng ngàn trận thiên tai, ảnh hưởng lớn về người và tài sản của người dân, theo ước tính các trận thiên tai đã gây thiệt hại về kinh tế khoảng 19.500 tỷ đồng.
Các chính sách giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu được đóng khung trong khuôn khổ môi trường và phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, nền kinh tế tuần hoàn, khả năng phục hồi và công bằng khí hậu.
Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà không chỉ mỗi Việt Nam mà toàn thế giới đang phải gánh chịu. Riêng 10 thảm họa thiên tai lớn nhất trong năm 2022 đã gây thiệt hại cho thế giới khoảng 100 tỷ USD.
Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia; quản lý, bảo vệ, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước; điều hòa, phân phối, bảo vệ tài nguyên nước.
Những năm gần đây, nước biển dâng, thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người dân. Qua các hoạt động tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, áp dụng các giải pháp thuận tự nhiên, có thể nâng cao giá trị thương phẩm gắn với bảo vệ rừng.
EU sẽ thiết lập một quỹ xã hội vì hành động khí hậu nhằm hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ dễ bị tổn thương nhất trong việc đối phó tác động từ thị trường mua bán tín chỉ phát thải.
Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất là yếu tố sống còn đối với ĐBSCL nên được các các địa phương, nhà khoa học, doanh nghiệp gấp rút triển khai, đặc biệt áp dụng công nghệ số để sử dụng đất đai hiệu quả.
Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
Mỗi năm rừng Việt Nam có tiềm năng tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, nếu xuất khẩu thành công thì nguồn thu lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Vậy lộ trình để triển khai thị trường carbon ra sao?
Đối với Việt Nam, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu “phát triển nhanh và bền vững”, đồng thời “phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu”.