Theo Bộ Tài chính phương án tăng thuế xuất khẩu góp phần giữ lại nguồn phân bón sử dụng trong nước, nhất là khi giá phân bón tăng cao, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và doanh nghiệp.
Theo Bộ Tài chính, thực hiện thu phí BVMT đối với khoáng sản góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm BVMT của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản; tăng cường quản lý khai thác khoáng sản; góp phần phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường.
Mới đây, Bộ Tài chính đã có đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đã đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì với mức đề xuất giảm từ mức 20% hiện nay xuống 12%.
Theo các chuyên gia, chính sách tài khóa, tiền tệ sẽ góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tạo cú hích để kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ.
Trong bối cảnh thị trường có dấu hiệu phát triển nóng, Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật và tăng cường quản lý giám sát để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp an toàn, hiệu quả.
Liên quan đến đề xuất miễn thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay năm 2022, Bộ Tài chính cho rằng, trong bối cảnh cân đối ngân sách còn khó khăn các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ với Nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán và Thanh tra Bộ Tài chính tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật trong công tác kiểm toán doanh nghiệp niêm yết.
Theo Bộ Tài chính, xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo cần phải sử dụng tiết kiệm nên theo thông lệ quốc tế luôn thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Bộ Tài chính vừa có Văn bản số 2688/BTC-TCT gửi Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn chi tiết về thuế giá trị gia tăng (GTGT) tại Nghị định số 15/2022/NĐ-CP.
Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít; dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn là 1.000 đồng/lít; mỡ nhờn là 1.000 đồng/kg; dầu hỏa là 700 đồng/lít.
Bộ Tài chính cho biết, hai tháng đầu năm cả nước đã giải ngân được 44.612 tỷ đồng, đạt 8,61% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn so với cùng kỳ năm 2021 (5,09%).
Bộ Tài chính dự kiến, nếu thời gian giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu lực từ ngày 1/4/2022, số thu thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm khoảng 11.982 tỷ đồng.
Mới đây, Bộ Công Thương đã có công văn đề nghị Bộ Tài chính rà soát và tính toán lại các mức chi phí trong cơ cấu tính giá cơ sở mặt hàng xăng dầu nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu bình ổn thị trường.
Theo thông tin Bộ Tài chính đưa ra chiều 25/2 về tình hình trích lập, sử dụng và lãi phát sinh trên số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu thì tính đến hết quý IV/2021 số dư quỹ là 898,582 tỉ đồng.
Căng thẳng Nga - Ukraine vẫn diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến giá bán xăng dầu trong nước. Do đó, việc giảm thuế bảo vệ môi trường rất cần thiết để bình ổn giá xăng dầu trong nước.