Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022, song phần đánh giá sơ bộ tác động đối với môi trường của một dự án lại có hiệu lực thi hành sớm hơn, từ ngày 1/2/2021.
Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa đề xuất UBND TP.HCM phương án vớt, thu gom chất thải rắn bằng công nghệ mới trên tuyến sông Vàm Thuật - Trường Đai - Tham Lương (đoạn từ sông Sài Gòn đến Khu công nghiệp Tân Bình).
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trung bình mỗi ngày lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh trên địa bàn thành phố ước tính khoảng 2.500-3.000 tấn, trong khi đó các bãi tập kết chung của thành phố đã lấp đầy.
Những đồ không được sử dụng là các vật dụng bằng nhựa gồm que khuấy, ống hút, dao, dĩa, thìa, đĩa và cốc nhựa dùng một lần, hộp đựng thức ăn nhanh, túi bóng, bình nhựa và chai nước dùng một lần...
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành vấn đề cấp bách của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nhật Bản khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tăng năng lực phát triển trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý và giảm thiểu rác thải nhựa đại dương.
Sáng ngày 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp để cho ý kiến vào những vấn đề lớn của dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi). Theo đó, lộ trình đến năm 2025, chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu phí theo khối lượng, chủng loại.
Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường đề ra lộ trình 5 năm để thực hiện việc thu phí xử lý rác thải sinh hoạt theo khối lượng, chủng loại trước ngày 1/1/2025.
Ngày 4/7, tại Quảng Ninh, Bộ Xây dựng đã tổ chức hội thảo tham vấn về hệ thống tín chỉ carbon trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn đô thị. Tham dự có đại diện Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Thế Giới, các chuyên gia và các doanh nghiệp trong ngành chất thải rắn khu vực miền Bắc và miền Trung.
Theo xác minh của Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, trên địa bàn tỉnh xảy ra hai điểm nóng về rác thải gây ô nhiễm môi trường là tại bãi rác tạm của thôn Đông Mẫu, xã Yên Đồng, huyện Yên Lạc và nơi tập kết chất thải tái chế phế liệu, chất thải rắn sinh hoạt tại xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường.
Ngày 3/6, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo thông tin về những quy định mới trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) để giải quyết những bất cập hiện nay trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH).
Tỉ lệ thu gom chất thải rắn, trong đó có nhựa thải là 80-100% tại các đô thị, 40-55% tại các khu vực nông thôn; trên cả nước 81% chất thải rắn được xử lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn.
TP.HCM phấn đấu đến năm 2025, 80% chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP được xử lý bằng công nghệ đốt rác phát điện hoặc tái chế, giảm dần và tiến tới không còn chôn lấp.
Để tiến tới xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới, tỉnh Quảng Trị đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường cùng địa phương này đẩy nhanh tiến độ thi công và đưa Lò đốt chất thải rắn sinh hoạt vào vận hành vào đầu năm 2020…
Thống kê của Bộ Xây dựng, hiện có 660 bãi chôn lấp ở Việt Nam tiếp nhận khoảng 20.200 tấn rác thải mỗi ngày. Trong số 660 địa điểm xử lý chất thải này trên cả nước, chỉ có 30% được xếp loại là bãi chôn lấp hợp vệ sinh có lớp che phủ hàng ngày trên rác thải.
Ô nhiễm nước đã nổi lên trở thành một mối đe dọa kinh tế liên quan đến nước lớn nhất cho Việt Nam. Kinh nghiệm đã chỉ ra một cách thống nhất rằng ít có tác động nào mang lại lợi ích phát triển lớn và ngay lập tức như cung cấp nước sạch.
Những hạn chế trong quản lý chất thải đang ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế và tăng trưởng bền vững ở Việt Nam. Các hậu quả về môi trường và sức khỏe cộng đồng khá nghiêm trọng.