Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định về mức xử phạt các hành vi vi phạm các quy định về phân loại, thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, đổ, đốt, xử lý chất thải rắn thông thường như sau:
Tăng trưởng kinh tế, quá trình đô thị hóa diễn ra là những áp lực ngày một nặng nề hơn đối với nhiệm thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị hiện nay.
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác thải sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người. Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường như thế nào?
Các khu XLCT Lại Thượng, Tây Đằng, Hợp Thanh, Mỹ Thành, Cao Dương, Vân Đình và Đông Lỗ, có diện tích và công suất quy hoạch nhỏ, người dân phản đối khó triển khai thực hiện.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt đang nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Để quản lý tốt chất chất thải rắn sinh hoạt, cần thu phí thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân.
Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại, tái chế trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đạt tỉ lệ rất thấp so với Đề án nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2025.
Hiện tại, Việt Nam nỗ lực hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050, IFC ngày 16/12 đã cam kết đầu tư 30 triệu USD để xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn và chuyển hóa thành điện năng tại tỉnh Bắc Ninh.
Nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ các doanh nghiệp về thuế, phí, trợ giá khi áp dụng các mô hình tái chế, tái sử dụng phát triển nền kinh tế tuần hoàn trong quản lý chất thải.
UBND thành phố Huế và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) vừa phối hợp tổ chức hội thảo khởi động dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam”.
Phí dịch vụ môi trường là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số dịch vụ môi trường. Mức phí tương ứng với chi phí cho dịch vụ môi trường đó. Bên cạnh đó, phí dịch vụ môi trường còn có mục đích hạn chế việc sử dụng quá mức các dịch vụ môi trường.
Nhà máy điện rác Sóc Sơn đang trong giai đoạn đưa rác vào lò để hiệu chỉnh kỹ thuật; chiều cao mỗi bể là 40 m, có thể tiếp nhận rác toàn TP.Hà Nội trong vòng 15 ngày.
Sở Tài nguyên và Môi trường Long An đề nghị tăng cường phối hợp các cơ quan, đơn vị, địa phương kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, kiên quyết xử lý nghiêm vi phạm.
Nhằm đẩy mạnh việc triển khai phân loại chất thải rắn, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành văn bản số 4607/UBND-KTN về việc tiếp tục thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (gọi tắt là EPR) là cách tiếp cận chính sách môi trường của họ. Theo đó, trách nhiệm của nhà sản xuất khi tạo ra một loại sản phẩm được mở rộng tới giai đoạn thải bỏ trong vòng đời của sản phẩm đó.
Chất thải rắn xây dựng (phế thải xây dựng) chiếm từ 20-25% chất thải sinh hoạt, nhưng hiện nay việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn xây dựng chưa thực sự hiệu quả.
Mới đây, UBND TP.Hà Nội đã ban hành văn bản về việc phân công nhiệm vụ thực hiện các giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn theo Chỉ thị 41/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn thành phố.
Việt Nam có Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó mục tiêu năm 2025 là sử dụng 100% túi nilon thân thiện với môi trường tại các trung tâm thương mại, giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên biển và đại dương.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc ngày 20/2 cho biết hải quan thành phố Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc) đã gửi trả lại 2 lô rác thải chất nhập khẩu về nơi mà các lô hàng này xuất phát.
Nền kinh tế sản xuất thông thường bắt đầu từ khai thác tài nguyên, sản xuất, tiêu dùng và cuối cùng là thải bỏ, thì nền kinh tế tuần hoàn hướng tới khôi phục và tái tạo để sản xuất các sản phẩm khác.