Thay cho hình thức thanh toán bằng tiền mặt, hình ảnh các cửa hàng tạp hóa, chợ truyền thống có dán QR code, khách hàng đưa điện thoại lên “quét” và chuyển khoản đang ngày càng trở nên quen thuộc.
Thành phố Hà Nội tiếp tục phấn đấu 100% các chợ truyền thống không sử dụng túi nilon khó phân hủy; chuyển đổi sử dụng các sản phẩm bao bì thân thiện với môi trường thay thế dần cho các sản phẩm bao bì nhựa dùng một lần, khó phân hủy.
Hôm nay (27/8), TP.Đà Nẵng chính thức cho mở lại một số chợ truyền thống trên địa bàn, nhằm đảm bảo cung ứng lương thực, thực phẩm và hàng hóa thiết yếu theo đơn đặt hàng của người dân.
Sở Công Thương Hà Nội cập nhật danh sách 8.321 điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu trên địa bàn, gồm 7.866 điểm bán hàng hóa là siêu thị, cửa hàng tiện lợi, quán tạp hóa... và 455 chợ phân bổ khắp các quận, huyện.
UBND TP.HCM đề nghị các tỉnh, thành phố phối hợp hỗ trợ tạo "luồng xanh" cho các phương tiện vận chuyển hàng hóa, nhu yếu phẩm thiết yếu, đáp ứng nhu cầu người dân trong thời gian giãn cách xã hội.
Các tiểu thương chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 liên hệ với Ban quản lý chợ, chính quyền địa phương để làm thủ tục nhận hỗ trợ.
Gần 42% doanh nghiệp ngành bán lẻ chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19; 50% doanh nghiệp đánh giá tác động nghiêm trọng vừa phải và hơn 8% doanh nghiệp bị tác động ít, không đáng kể.
Thủ đô Jakarta đã bắt đầu chương mới trong việc giảm rác thải nhựa khi lệnh cấm túi nylon sử dụng một lần tại các chợ truyền thống và siêu thị có hiệu lực từ 1/7.
Để thay đổi thói quen tiêu dùng hướng tới bảo vệ môi trường, khu chợ Nhớn (Bắc Ninh) là chợ truyền thống đầu tiên của miền Bắc thí điểm không dùng túi nilon và đồ nhựa dùng một lần, nhằm giảm bớt rác thải nhựa.