Thành phố Hà Nội dự kiến 12 quận hiện nay được sắp xếp thành 47 phường, với tên gọi gắn liền truyền thống văn hoá lịch sử cách mạng, có tính đại diện của Thủ đô.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Hướng dẫn số 02/HD-UBND về tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và thông qua HĐND các cấp về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn.
Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định sáp nhập sẽ tạo ra "tam giác vàng" du lịch miền Bắc, khai thác tối đa tiềm năng du lịch, thu hút du khách trong và ngoài nước.
Hai địa phương với thế mạnh bổ sung – một bên là nông nghiệp cao nguyên, một bên là kinh tế biển – có thể tạo ra vùng động lực mới nếu tận dụng tốt cơ hội từ việc sáp nhập.
Trung ương dự kiến hợp nhất tỉnh Bình Phước và Đồng Nai thành một tỉnh mới có tên gọi là tỉnh Đồng Nai với 4.427.700 người, trở thành tỉnh có dân số lớn nhất.
Nhiều năm qua, Nghệ An luôn được biết đến là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước với trên 16.000 km². Tuy nhiên, theo đề án sắp xếp, tổ chức đơn vị hành chính các cấp, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước sau khi sáp nhập.
Nếu việc thực hiện việc sáp nhập các tỉnh thành theo Nghị quyết 60-NQ/TW, quy mô kinh tế của nhiều địa phương sẽ có sự thay đổi đáng kể, theo hướng tăng cao.
Chính phủ hướng dẫn việc đặt tên cho đơn vị hành chính mới phải được nghiên cứu kỹ, thấu đáo, cân nhắc thận trọng các yếu tố truyền thống, lịch sử, văn hóa.
Đề xuất hợp nhất hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang không chỉ là bước ngoặt trong cải các hành chính, mà còn mở ra hướng đi mới về phát triển kinh tế – xã hội cho cả vùng, hứa hẹn biến xứ Kinh Bắc trở thành trung tâm kinh tế sáng giá của miền Bắc.
Ban Chỉ đạo Trung ương nêu rõ nội dung, nhiệm vụ thực hiện sáp nhập tỉnh, xã và xây dựng hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp cùng mốc dự kiến hoàn thành.
Việc hợp nhất Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định mở ra cơ hội lớn để phát triển vùng kinh tế – văn hóa trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thúc đẩy liên kết, nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định bản sắc riêng.
Việc sáp nhập Hưng Yên và Thái Bình không chỉ đánh dấu bước ngoặt về quy mô hành chính mà còn mở ra khả năng kết hợp sức mạnh kinh tế, dân số và diện tích nhằm tạo nên một trung tâm phát triển hàng đầu của Đồng bằng sông Hồng.
Việc sáp nhập Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Hòa Bình sẽ tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho khu vực Tây Bắc, nâng cao khả năng thu hút đầu tư và kết nối hạ tầng.