Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến giành độc lập dân tộc và xây dựng nền cộng hòa dân chủ. Đây là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, mở đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Không chỉ là một lãnh tụ chính trị kiệt xuất, danh nhân văn hóa của nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một nhà báo vĩ đại – người Thầy của Báo chí Cách mạng Việt Nam.
“Tư cách một người cách mệnh” là bài giảng đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các lớp huấn luyện chính trị và được in ngay trang đầu cuốn “Đường Kách mệnh”.
Chính quyền tỉnh Phichit coi Bảo tàng Bản Đông Hồ Chí Minh là biểu tượng của mối quan hệ hữu nghị Thái Lan-Việt Nam, luôn dành sự quan tâm, đầu tư cho việc duy trì, nâng cấp và mở rộng khu di tích.
Đạo đức, phong cách và lối sống thanh tao, giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh giành được sự kính trọng lớn của các chính khách, nhà nghiên cứu, báo giới và người dân “quốc gia vạn đảo.”
Mặc dù thời tiết không thuận lợi nhưng hàng vạn du khách khắp cả nước đã về Khu di tích Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An) để tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chiều 4/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã về Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên tại huyện Nam Đàn (Nghệ An) dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nhận xét: “Hồ Chí Minh là một con người bình thường, nhưng đó là con người rất người, nghĩa là rất giàu tình người, chất người”.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; được cán bộ, chiến sỹ quân đội yêu mến, kính trọng, suy tôn là “Người Anh Cả.”
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã góp phần làm nên những chiến thắng vĩ đại, tác động mạnh mẽ vào dòng chảy lịch sử dân tộc trở thành vị tướng huyền thoại, thiên tài quân sự thời đại...
76 năm nhìn lại từ sự kiện vĩ đại nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20, giá trị tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc và sự thống nhất “ý Đảng, lòng Dân” đến nay càng thấm sâu và lan tỏa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến cả cuộc đời cho cách mạng Việt Nam, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và con người. Mỗi lời nói, hành động của Người đều hướng tới lợi ích thiết thực trong đó không thể không kể đến mục đích bảo vệ môi trường đất nước.
Cuộc ra đi vào năm 1911 của Người đã trở thành dấu mốc đặc biệt quan trọng đối với lịch sử dân tộc; mang đến cho nhân dân Việt Nam ngọn cờ và khát vọng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Ngày 18/6/1919, bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” được gửi tới Hội nghị dưới cái tên Nguyễn Ái Quốc. Tuy không yêu cầu độc lập cho Việt Nam nhưng bản Yêu sách đòi những quyền tự do và bình đẳng.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941-6/6/2021), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gửi Thư chúc mừng, TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Thư của Chủ tịch nước.
Trong 79 năm cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã sử dụng tới hơn 170 tên gọi và bút danh khác nhau. Trong đó có 5 cái tên đặc biệt gắn bó với các chặng đường quan trọng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước của dân, do dân, vì dân cùng một hệ thống pháp luật tương thích vẫn còn nguyên giá trị soi đường, chỉ lối cho cách mạng Việt Nam.