Tư tưởng “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những yêu nước nhất” là động lực to lớn làm cho phong trào thi đua yêu nước có sức mạnh tinh thần vô cùng mạnh mẽ, tồn tại lâu dài, gắn liền với sự phát triển của dân tộc.
Luận điểm "văn hóa soi đường cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội" của Hồ Chủ tịch thể hiện tầm nhìn vượt thời đại khi nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc gia.
Cứ mỗi mùa Xuân đến, cùng với việc nghĩ đến Dân, bao giờ Bác cũng nghĩ đến Đảng. Đặc biệt, vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng hằng năm, Bác thường có các bài viết quan trọng, có giá trị tổng kết về lịch sử đấu tranh anh dũng, đầy hy sinh
Sáng 27/1 (mùng 6 Tết Quý Mão), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và dự lễ phát động Tết trồng cây "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ" tại Khu di tích K9-Đá Chông, huyện Ba Vì (Hà Nội).
Việt Nam đã và đang thực hiện đúng ước nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, có một chính đảng đủ sức lãnh đạo nhân dân vượt qua mọi thử thách.
Với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “một nền giáo dục đào tạo ra những công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có” của người học.
Các đại biểu chia sẻ tình cảm dành cho đất nước Việt Nam, dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, tin tưởng Đại hội Hội đồng Hòa Bình thành công khi được tổ chức ở đất nước Việt Nam tươi đẹp, yêu hòa bình.
75 năm đã trôi qua, những điều Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra và nhấn mạnh phải “sửa đổi” trong tác phẩm vẫn luôn là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động cho toàn Đảng và mỗi Đảng viên.
Tổng Giám đốc UNESCO khẳng định: “Cách tốt nhất để tưởng nhớ di sản nhân văn của Hồ Chí Minh là tiếp tục hợp tác để bảo vệ giáo dục, văn hóa và di sản như là giá trị chung của nhân loại".
Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh có khoảng 100 bài nói, viết, điện, thư cho các xí nghiệp, doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam.
Phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã kế thừa và không ngừng bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sự hình thành Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa là kết quả của một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm lâu dài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tổng thể thực tiễn và lý luận, sẽ mãi mãi lan tỏa và nâng tầm giá trị văn hóa Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, phong cách Hồ Chí Minh là lối sống, tác phong khiêm tốn, giản dị, gần dân, trọng dân, tin dân, học dân, làm việc gì cũng vì lợi ích của nhân dân.
Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc được nêu trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII (năm 2021) của Đảng Cộng sản Việt Nam được khởi đề từ khát vọng cứu nước, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1911.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những trang sử chói lọi nhất của dân tộc ta, dấu mốc lớn trên con đường phát triển trong suốt chiều dài mấy nghìn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã để lại nhiều bài học quý báu cho dân tộc Việt Nam. Đó là phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc với sức mạnh thời đại, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 gắn liền với công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã có những quyết định quan trọng, góp phần to lớn tạo nên thắng lợi của cách mạng mùa thu năm ấy, làm thay đổi vận mệnh nước nhà.
Cách đây 77 năm, vào tháng 8 năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đồng loạt vùng lên, tiến hành Tổng khởi nghĩa, đập tan xiềng xích của chế độ thực dân phong kiến, giành chính quyền và giành lại nền độc lập dân tộc