Nhằm điều phối các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu giữa các Bộ, ngành, địa phương và hợp tác giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế, đối tác phát triển và các nước, Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện cam kết về biến đổi khí hậu đã được thành lập.
Mới đây, tại COP26, 105 quốc gia bao gồm Việt Nam đã cùng tham gia sự kiện công bố Cam kết giảm phát thải methane toàn cầu. Vậy ai sẽ là người giám sát cam kết của các nước?
Để nhận về gần 52 triệu USD, Việt Nam đã chuyển nhượng cho Liên minh Giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính cho rừng (LEAF) 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà khẳng định, các cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại COP26 mở ra nhiều cơ hội hợp tác về tăng trưởng ít phát thải, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Chiều 7/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo công bố kết quả Hội nghị lần thứ 26 (COP26) diễn ra tại Glasgow. Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định phát triển ít phát thải sẽ là xu thế chủ đạo để Việt Nam tiếp tục thay đổi toàn diện.
Liệu Quy hoạch điện VIII (QHĐ8) có thể hiện được vai trò của mình giúp Việt Nam chứng minh được cam kết của mình và theo những thỏa thuận đạt được của COP26 và những thỏa thuận đạt được của COP26 có giúp hoàn thiện thêm quy hoạch này để trình phê duyệt?
Ghi nhận của các nhà khoa học gần đây cho thấy, lượng khí thải metan (methane – CH4) trên toàn cầu đã đạt mức cao nhất trong lịch sử. Và cắt giảm 30% khí metan trước 2030 là cam kết của 100 quốc gia trong COP26.
Chúng ta hướng đến nền kinh tế không carbon, hướng đến nền kinh tế xanh, phát triển nền kinh tế bền vững hơn. Thực hiện được những điều này chúng ta không bị để lại phía sau.
Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Minh Phong cho rằng, Việt Nam đang đối diện với nhiều áp lực: Phát thải carbon, ô nhiễm không khí, nguồn nước trong nội thành, ô nhiễm nước biển, ô nhiễm đất, ánh sáng, tiếng ồn...
PGS.TS Lưu Đức Hải nhấn mạnh: "Tôi cho rằng đây là bản cam kết mạnh mẽ hơn, cụ thể hơn trước đây của Việt Nam. Cộng đồng thế giới đánh giá rất cao Việt Nam với bản cam kết cụ thể, mạnh mẽ và họ bày bỏ sự tin tưởng chúng ta sẽ làm được".
Sáng 29/11, Tọa đàm "Việt Nam và những cam kết tại COP26 – Góc nhìn Kinh tế Môi trường" do Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức với sự tham gia của các nhà khoa học hàng đầu về lĩnh vực kinh tế môi trường đã diễn ra tại Hà Nội.
Trân trọng giới thiệu đến bạn đọc Tạp chí Kinh tế Môi trường số 188 - Tháng 12/2021 với chuyên đề "Chung tay ứng phó BĐKH - Việt Nam cam kết cùng thế giới".
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng trong ngày đầu tiên của Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (COP26).
Tại COP26, Ngân hàng phát triển Mỹ Latinh (CAF) thông báo sẽ phân bổ 25 tỉ USD trong 5 năm tới nhằm thúc đẩy “tăng trưởng xanh” tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe.
Theo bà Claire Stockwell, chuyên gia về chính sách khí hậu của tổ chức khí hậu Climate Analytics, việc Việt Nam thông qua thỏa thuận loại bỏ điện than là một bước phát triển đáng hoan nghênh.
Theo ước tính của Viện Tài chính Toàn cầu, chỉ tiêu toàn cầu để bù đắp carbon có thể tăng từ mức khoảng 300 triệu USD vào năm 2018 lên hơn 100 tỷ USD vào năm 2030.