Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội và ngân sách sáng 5/11, vấn đề phá rừng, lũ lụt tiếp tục là chủ đề thu hút sự tranh luận của nhiều Đại biểu Quốc hội.
Ủy ban đa dạng sinh học của Liên hợp quốc cảnh báo, đại dịch trong tương lai sẽ xảy ra thường xuyên hơn, giết chết nhiều người hơn và gây thiệt hại thậm chí tồi tệ hơn cho nền kinh tế toàn cầu so với Covid-19.
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, nạn phá rừng, săn bắn trộm động vật hoang dã... đang khiến các loài động, thực vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hàng loạt. Việc bảo vệ hệ sinh thái trên Trái đất chưa bao giờ trở nên cấp thiết như hiện nay.
Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng, góp phần to lớn trong đảm bảo an ninh lương thực, sinh kế cho người dân, duy trì nguồn gen của động, thực vật...
Chỉ 1/4 các loài sinh vật ở châu Âu đang được bảo tồn tốt. Chỉ có 47% số loài chim đang phát triển mạnh. Trong khi đó, 80% môi trường sống tự nhiên bị đánh giá là "tồi tệ".
Việt Nam nằm trong tốp 16 quốc gia có sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới, song, tính chất đa dạng sinh học đang chịu áp lực ngày càng tăng do hoạt động của con người và tình trạng biến đổi khí hậu.
Sau hơn 4 tháng tổ chức, tác phẩm “Vọoc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà” của tác giả Phạm Văn Phùng (thành phố Đà Nẵng) giành giải nhất Cuộc thi ảnh đa dạng sinh học năm 2020.
Đất ngập nước cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng cho sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia. Do đó, cần thực hiện các biện pháp bảo tồn vùng đất ngập nước để phát triển bền vững.
Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đang đối diện với nguy cơ suy thoái đa dạng sinh học và sự mất cân bằng sinh thái diễn ra mạnh mẽ, có xu hướng gia tăng theo mức phát triển kinh tế-xã hội.
Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ, cảnh báo lỗi hệ thống. Từ các loài cá ở đại dương và sông ngòi đến loài ong vốn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, sự suy giảm ở động vật hoang dã ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng, an ninh lương thực và sinh kế của hàng tỉ người”, Tổng giám đốc Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) cảnh báo khi công bố Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 ngày 10/9.
UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Quyết định số 1865/QĐ-UBND, phê duyệt Đề cương và Dự toán chi tiết Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về môi trường và đa dạng sinh học.
Tỉnh Đồng Tháp có ba khu bảo tồn, rừng thuộc hệ sinh thái ngập nước được bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học gồm: Vườn Quốc gia Tràm Chim (diện tích 7.313,03 ha), khu di tích Gò Tháp (279,6 ha) và khu di tích Xẻo Quít (63,61 ha). Ngoài ra, còn có Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng với diện tích 1.657 ha.
Những đám cháy tồi tệ chưa từng có đang lan rộng tại Pantanal đang đe dọa khu bảo tồn thiên nhiên được mệnh danh là nơi sinh sống của quần thể báo đốm lớn nhất thế giới.
Đa dạng sinh học suy giảm do nhiều nguyên nhân như nạn phá rừng, buôn bán động vật hoang dã. Chỉ 1/3 trong số 113 quốc gia được đánh giá đang đi đúng hướng trong mục tiêu quốc gia về đa dạng sinh học.
Vườn quốc gia Tam Đảo là kho tài nguyên quý giá, nơi lưu giữ sự đa dạng sinh học cao với rất nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý hiếm, là nơi dự trữ, bảo tồn và phục hồi các nguồn gen.
Anh cho biết quốc gia này sẽ đưa ra các mục tiêu ràng buộc pháp lý về chất lượng không khí, giảm thiểu chất thải, đa dạng sinh học và nước sạch. Động thái này nhằm chống biến đổi khí hậu, cải thiện môi trường và tái thiết nền kinh tế.
Loài chuột chù voi Somali nhỏ bé có chiếc mũi dài, chùm lông ở đuôi và đôi mắt to đã bị thất lạc 50 năm qua vừa được phát hiện vẫn sống khỏe mạnh ở Djibouti, châu Phi.