Liên minh gồm 50 quốc gia đã cam kết bảo vệ gần một phần ba hành tinh vào năm 2030 để ngăn chặn thế giới tự nhiên bị tàn phá và làm chậm sự tuyệt chủng của động vật hoang dã.
Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam không thấy sếu đầu đỏ bay về, trú lại tìm thức ăn. Giới khoa học quan sát và cho biết, chỉ có 7 con bay qua khu vực Phú Mỹ (Kiên Giang) mà không hề đậu lại.
Công chức, viên chức, người lao động và người dân không được phép tham gia săn, bắt, mua, bán, tiêu thụ, sử dụng các loài động vật hoang dã, đặc biệt là trước và trong Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021.
Vùng biển nước ta được đánh giá là đa dạng sinh học, giàu nguồn lợi thủy sản, với hàng trăm loài cá và động vật thân mềm, trong đó có những loại thủy sản đặc hữu nổi tiếng và có số lượng lớn.
Ủy ban đa dạng sinh học của Liên hợp quốc cảnh báo, đại dịch trong tương lai sẽ xảy ra thường xuyên hơn và gây thiệt hại thậm chí tồi tệ hơn cho nền kinh tế toàn cầu so với Covid-19, nếu không có sự thay đổi trong cách con người đối xử với thiên nhiên.
Công tác bảo tồn biển, gìn giữ đa dạng sinh học biển, ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm môi trường biển cũng như bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển trở nên cấp bách.
Đông Nam Á là khu vực bị đe dọa nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu do dân cư tập trung đông đúc ở bờ biển, các khu nông nghiệp lớn và một số lượng không nhỏ người dân phải sống với mức chi dưới 2 USD/ngày.
Phấn đấu đến năm 2025, có khoảng 50% các khu rừng phòng hộ sẽ tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, hàng năm thu hút tối thiểu từ 15-20% lượng khách du lịch tại Việt Nam.
Hai khu bảo tồn đất ngập nước (ĐNN) được thành lập tại tỉnh Thái Bình và Thừa Thiên Huế là minh chứng cho thấy sự hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.
Việt Nam là một trong những nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu.
Côn Đảo nổi tiếng là hòn đảo xanh và đa dạng sinh học rừng, biển. Làm gì để vừa bảo tồn và phát triển hòn đảo này để không rơi vào tình trạng như “Phú Quốc thứ 2” đang là bài toán khó.
Theo Liên hợp quốc, sự đa dạng sinh học trên Trái Đất vẫn đang suy giảm với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Hơn 1 triệu loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cận kề.
Quy định pháp luật về việc quản lý và gây nuôi động vật hoang dã còn chồng chéo. Vì vậy, việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp lý là điều cần thiết.
Lợi dụng sự chồng chéo và chưa chặt chẽ trong một số quy định pháp luật hiện nay về việc quản lý nguồn gốc động vật, các đối tượng săn bắn, buôn bán động vật hoang dã tăng cường hoạt động, đe dọa sự đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Theo báo cáo mới đăng trên tạp chí Nature, quy mô của hầu hết các loài động vật hoang dã có xương sống - động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát và cá - hiện đang ổn định.
Chính phủ Việt Nam cam kết chung tay cùng với chính phủ các quốc gia trong khu vực và trên thế giới hợp tác để đẩy lùi sự mất mát đa dạng sinh học vào năm 2030 để phát triển bền vững.