Theo một nghiên cứu khoa học mới được công bố trên Tạp chí Biological Conservation, nhiều loài động vật và thực vật độc đáo, chỉ sinh sống ở những địa điểm thắng cảnh kỳ vĩ nhất thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu, các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực sinh sống thường xuyên xa khỏi đường xích đạo. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài và trên quy mô toàn cầu.
Nghiên cứu được công bố hôm 5/4 cho thấy, tổng số loài sống dưới biển đã giảm khoảng một nửa trong 40 năm tính đến năm 2010 ở các vùng biển nhiệt đới trên toàn thế giới. Trong thời gian đó, nhiệt độ bề mặt nước biển ở vùng nhiệt đới đã tăng gần 0,2 độ C.
Việt Nam sẽ tiếp tục chủ động và tích cực giải quyết các vấn đề môi trường của khu vực ASEAN đối với các lĩnh vực ưu tiên hợp tác như bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, thành phố bền vững về môi trường, quản lý tài nguyên nước...
Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước và khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai, đồng thời, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đối với đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.
Sau khi phát hiện quần thể voọc mông trắng sinh sống tại khu vực rừng Kim Bảng (tỉnh Hà Nam), nhiều hoạt động đã được triển khai nhằm bảo tồn loài động vật quý hiếm này.
Với sự đa dạng sinh học, đóng vai trò quan trọng đối với Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An, việc bảo tồn rừng dừa ngập mặn vùng cửa sông ven biển mang ý nghĩa lớn lao, góp phần váo sự phát triển bền vững vùng sông nước sinh thái này.
Ngày Động vật, thực vật hoang dã thế giới (3/3) là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về thế giới động vật, thực vật hoang dã, từ đó góp phần bảo tồn nền tảng đa dạng sinh học.
Hoạt động khám phá rừng tràm giúp du khách tìm hiểu về nguồn gốc và đời sống cây tràm của Vườn Quốc gia U Minh Thượng; tìm hiểu sự phục hồi đa dạng sinh học và rừng tràm sau vụ cháy năm 2002.
Hệ sinh thái (HST) biển Việt Nam đa dạng và phong phú, về cơ bản mang đặc điểm của HST biển nhiệt đới gió mùa, tính chất mùa thể hiện rõ cho từng vùng, tuy nhiên có bốn nhóm HST đặc trưng là cơ sở nền tảng cho phát triển kinh tế-xã hội.
Báo cáo của Chính phủ Anh chỉ ra rằng trong khi GDP bình quân đầu người đã tăng gấp đôi từ năm 1992, nguồn dự trữ tự nhiên - lợi ích mà mỗi cá nhân được môi trường ban tặng - giảm tới 40%.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đánh giá thế giới đã nói rất nhiều về mối quan hệ giữa mất đa dạng sinh học và đại dịch COVID-19 và giờ là lúc phải chuyển sang hành động.
Một nghiên cứu mới cho thấy các hình thái vành đai mưa nhiệt đới rất có thể sẽ thay đổi, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống và an ninh lương thực của hàng tỉ người trên thế giới.
Cho đến nay, côn trùng là những động vật đông nhất cả về số loài và số lượng, gấp khoảng 17 lần dân số thế giới. Tuy nhiên, các nhà khoa học cảnh báo, vì nhiều lý do, nhiều nơi trên thế giới có thể không còn côn trùng.
Với số vốn đầu tư 30 triệu USD, dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng Mekong mở rộng, giai đoạn 2 đã đạt được những kết quả rõ nét tại 35 xã thuộc 6 huyện.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn tại ĐBSCL, từ tác động tiêu cực của các yếu tố tự nhiên (sóng, gió, bão...) đến tác động của con người với các hoạt động xây dựng, khai thác, nuôi trồng thủy sản...
Những diện tích rừng rất lớn đang tiếp tục bị tàn phá hằng năm, chủ yếu phục vụ nông nghiệp quy mô lớn. Những khu vực đa dạng sinh thái đã bị phát quang để lấy chỗ canh tác và chăn nuôi.
Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học đang hoàn thiện dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý các loài chim hoang dã di cư tại Việt Nam, trình Chính phủ xem xét, ban hành.