Thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức, khủng hoảng đối với môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ đó, cần thiết xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sức khỏe cộng đồng.
Thời gian tới, cần thay đổi nhận thức về đấu tranh trong hoạt động bảo vệ động vật hoang dã và xử lý nghiêm tội phạm về động vật hoang dã nhằm phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học.
Thời gian gần đây, công cuộc bảo vệ động vật hoang dã đã có nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên không thể phủ nhận rằng mỗi ngày vẫn có hàng ngàn cá thể động vật hoang dã biến mất và con người là thủ phạm chính, đẩy các loài đến nguy cơ tuyệt chủng.
Việt Nam đang đứng trước một loạt vấn đề về môi trường sinh thái, trải dài từ nông thôn miền núi đến đồng bằng đô thị dù là một đất nước đa dạng sinh học cao.
Giám đốc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc Inger Andersen lưu ý rằng biến đổi khí hậu có nguy cơ trở thành nguyên nhân chính làm giảm số lượng các loài trên Trái Đất.
Các nhà bảo tồn đang ngày càng gia tăng áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) như một giải pháp công nghệ để giải quyết cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học và giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Theo một nghiên cứu tại Đại học Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc kết luận khoảng 70% đại dương trên thế giới bị chết ngạt vì thiếu oxy do biến đổi khí hậu vào năm 2080. Điều này ảnh hưởng mạnh đến các hệ sinh thái biển trên toàn thế giới.
Viện Kiểm sát nhân dân TP.Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố 4 bị can ở Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc về tội danh buôn bán vảy tê tê. Qua những lời đồn thổi về tác dụng thần kì của vảy tê tê, nhóm đối tượng đã kiếm lớn lời từ loài động vật hoang dã này.
Trong khi, một con cá voi hấp thụ CO2 bằng hàng vạn cây xanh thì chúng đang trên bờ vực tuyệt chủng. Mối đe dọa chí tử mà những cá voi này phải đối mặt là ngành đánh bắt cá, do vướng vào ngư cụ và “lưới ma” – thiết bị đánh cá bị mất trên biển.
Theo các chuyên gia, nếu không có hành động ngay bây giờ để cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa trên toàn cầu, ô nhiễm nhựa sẽ ngày càng gia tăng và đe dọa hệ sinh thái tại nhiều khu vực, ảnh hưởng đến các nỗ lực bảo vệ đa dạng sinh học.
Bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học là một trong ba trọng tâm của Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được phê duyệt. Mục tiêu đến năm 2030, phục hồi được ít nhất 20% diện tích hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái.
Biến đổi khí hậu tác động nhiều nhất đến các rạn san hô và giết hơn một nửa rạn san hô trên thế giới. Tuy nhiên các nhà khoa học gần đây đã phát hiện loài san hô có thể sống sót khi nhiệt độ Trái Đất tăng đến 7 độ C.
Gấu túi đã phải chịu áp lực trong một thời gian dài vì biến đổi khí hậu và những đợt khô hạn kéo dài. Chính phủ Australia cho biết, quốc gia này sẽ chi thêm 35 triệu USD trong 4 năm tới để bảo vệ môi trường sống của gấu túi và làm chậm sự suy giảm loài.
Đạo luật trong Hiến Pháp được thông qua gần đây quy định Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và hệ sinh thái vì lợi ích của các thế hệ tương lai, khẳng định mọi sáng kiến phát triển kinh tế không được gây tổn hại tới môi trường.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ, trồng 1 tỷ cây xanh trong 5 năm. Ngay từ đầu năm 2022, nhiều tỉnh, thành địa phương đã phát động Tết trồng cây mừng Xuân Nhâm Dần.
Tác động của con người đối với các vùng ven biển của Trái Đất hiện rất nghiêm trọng và phổ biến. Nếu không có những thay đổi khẩn cấp, những tác động đối với đa dạng sinh học ven biển và xã hội sẽ càng trở nên sâu sắc hơn.
Tại Việt Nam, tội phạm động vật hoang dã ngày càng trở thành mối nguy lớn cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế – xã hội, vì vậy đấu tranh phòng chống tội phạm động vật hoang dã dần trở thành một trong những ưu tiên số một của đất nước.
Ngày 19/1, Nhà Trắng thông báo khoản đầu tư liên bang 1,1 tỷ USD cho việc triển khai dự án khôi phục vườn quốc gia Florida Everglades đồng thời là khu đầm lầy lớn nhất nước Mỹ, nhằm bảo vệ hệ sinh thái tại đây trước sự tác động của biến đổi khí hậu.
Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái biển Việt Nam cần phải xác định được những cơ hội và thách thức để có những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện về mặt chính sách phục vụ quản lý nhằm thực hiện chủ trương lớn của Đảng.