Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh và ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Đây là thời điểm để mỗi quốc gia hành động nhằm “bảo tồn và bảo vệ thiên nhiên cũng như các dịch vụ thiết yếu của thiên nhiên đối với con người”.
Chiều 13/7, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc trực tuyến với Tổng Giám đốc WWF toàn cầu Marco Lambertini về chương trình hợp tác giữa hai bên.
Dự án được thực hiện trong giai đoạn 2021 – 2025 nhằm cải thiện công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng, gắn với cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng vùng đệm.
ASEAN dẫn đầu các quốc gia có cùng ý tưởng, ủng hộ việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học kể từ khi thành lập vào năm 2002 và chiếm 70% đa dạng sinh học toàn cầu.
Là khu bảo tồn thiên nhiên thứ 5 của tỉnh Sơn La được thành lập từ năm 2016, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La (KBTTN) nằm trên đỉnh Sam Síp, thuộc bản Chom Khâu, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La.
Trước tình trạng hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái, nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) António Guterres vừa cho biết, suy thoái đất do biến đổi khí hậu và việc mở rộng nông nghiệp, thành phố và cơ sở hạ tầng gây bất ổn cho cuộc sống của 3,2 tỉ người.
Việt Nam được biết đến là một trong những nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới. Các hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng là nguồn vốn quan trọng cho phát triển bền vững nhiều ngành kinh tế của đất nước.
Tiền Giang đã thực hiện các dự án trồng cây xanh, triển khai hoạt động hỗ trợ quá trình tái sinh tự nhiên, phục hồi hệ sinh thái rừng. Đối với hệ sinh thái hồ, sông suối, thu gom rác hai bên bờ và trên mặt nước; trồng cây bản địa xung quanh/hai bên hồ...
G7 cam kết giảm gần một nửa lượng khí thải carbon vào năm 2030 so với năm 2010 và ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học; chi hàng trăm tỉ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng cho các nước thu nhập thấp...
Việc gìn giữ đa dạng sinh học và khai thác hợp lý tài nguyên từ biển được tỉnh Ninh Thuận xác định là một trong những nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
Tổ chức FAO và Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc vừa cho biết, một khu vực có diện tích tương đương với Trung Quốc cần được phục hồi nếu đa dạng sinh học của hành tinh và các cộng đồng sống dựa vào khu vực này được bảo vệ.
Theo các chuyên gia, sử dụng đất bền vững đóng vai trò trung tâm trong giảm thiểu biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học và phát triển sản xuất lương thực.
Theo một nghiên cứu mới của Liên Hợp Quốc, vốn đầu tư hàng năm cho các giải pháp dựa trên thiên nhiên để giải quyết mối đe dọa về khủng hoảng khí hậu, khủng hoảng đa dạng sinh học và suy thoái đất sẽ phải tăng gấp ba lần vào năm 2030.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, bên cạnh ý nghĩa về khía cạnh kinh tế, phát huy tiềm năng quốc gia, nuôi biển còn mang ý nghĩa quan trọng đối với bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản của Việt Nam.
Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.
Với tổng diện tích nuôi biển tăng trưởng bình quân lên tới 23,3% năm, Việt Nam đang từng bước hình thành các khu nuôi biển tập trung ven bờ, đảo gần bờ và thí điểm các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nuôi biển công nghiệp xa bờ.
Theo báo cáo về đa dạng sinh học trên cạn tại Bắc Cực, được công bố bởi nhóm công tác Bảo tồn Động thực vật Bắc Cực (Caff) thuộc AC. Cuộc khủng hoảng khí hậu đã làm ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh tồn của các loài động vật.
Người dân xã đảo Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh coi rừng ngập mặn là nguồn sống của nhiều thế hệ và đang gắng sức chăm sóc, gìn giữ khu rừng cây ngập mặn nguyên sinh cổ nhất và đẹp nhất miền Bắc này.