Hôm nay (16/2) ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Tân Sửu, cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành đã và vẫn phải tiếp tục vào cuộc như trong “thời chiến” quyết liệt phòng chống đại dịch, vừa quan tâm, chăm lo cho người dân, để không ai bị bỏ lại phía sau.
Một năm cả thế giới đảo lộn và tê liệt vì đại dịch Covid-19 sắp khép lại. Với LHQ, 2020 là năm đánh dấu 75 năm phụng sự cho hòa bình thế giới đầy tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.
2020 đã được kỳ vọng là năm thế giới sẽ có những hành động mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường, thế nhưng đại dịch Covid-19 xuất hiện đã khiến tất cả chỉ dừng lại ở hai từ "lẽ ra".
Đại dịch Covid-19 đã làm cho kinh tế của TP.Đà Nẵng và các tỉnh Khánh Hòa, Quảng Nam, Quảng Ngãi sụt giảm sâu, gây thiệt hại nặng nề và sẽ còn kéo dài nhiều năm nữa.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đánh giá thế giới đã nói rất nhiều về mối quan hệ giữa mất đa dạng sinh học và đại dịch COVID-19 và giờ là lúc phải chuyển sang hành động.
Theo Liên hợp quốc, đến ngày 1/1/2021, chỉ khoảng 70 trong số 200 quốc gia đã đưa ra các mục tiêu mới, trong đó có Việt Nam, trong khi một số nước đổ lỗi sự trì hoãn này là do đại dịch COVID-19.
Đại dịch COVID-19 tàn phá nền kinh tế thế giới, khủng hoảng trên thị trường lao động thế giới, Vương quốc Anh rời EU... là những sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới trong năm 2020.
Báo cáo mới của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cho thấy, đại dịch Covid-19 đã gây nên mức sụt giảm thời giờ làm việc khổng lồ, đảo ngược tốc độ tăng trưởng việc làm và đẩy hàng triệu người vào cảnh có việc làm vẫn nghèo.
Lợi thế của châu Á trong quá trình phục hồi kinh tế sau tác động của đại dịch COVID-19 đang cảnh báo phần còn lại của thế giới rằng tình trạng không đồng đều có thể không sớm đảo ngược.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), dù sản xuất công nghiệp suy giảm toàn cầu do đại dịch Covid-19 nhưng vẫn không kiềm chế được nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển tăng kỷ lục.
Asia Times đánh giá thành công của Việt Nam có phần đáng ngạc nhiên, khi chính phủ nước này luôn khẳng định không đặt vấn đề phục hồi kinh tế lên trên sức khỏe cộng đồng.
Đại dịch Covid-19 đang đe dọa cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi làm chệch hướng những nỗ lực của các nước trước những mối đe dọa nghiêm trọng về môi trường.
Chương trình kích cầu du lịch nội địa giai đoạn 2 sẽ chú trọng đến yếu tố đảm bảo an toàn và sản phẩm hấp dẫn. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế đến một số nước đối tác.
923 doanh nghiệp bất động sản bị giải thể, hoặc tạm ngừng hoạt động trong 8 tháng năm 2020, tăng 136% so với cùng kỳ. Tác động tiêu cực của đại dịch đến thị trường bất động sản có thể còn kéo dài trong 1-2 năm.
Thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu và đặc biệt phù hợp với Việt Nam trong thời điểm hiện nay, khi chiến lược phát triển kinh tế số đang được triển khai mạnh mẽ.
Nhà báo, chuyên gia kinh tế cao cấp Stephen Bartholomeusz cho rằng một thế giới thời kỳ hậu đại dịch Covid-19 sẽ là một thế giới ngập trong "núi" nợ và thu nhập giảm.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định nền kinh tế thế giới “rõ ràng” đã bước vào một cuộc suy thoái tồi tệ tương tự hoặc thậm chí tồi tệ hơn so với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009.