Thông tin từ Văn phòng Truyền thông Abu Dhabi (ADMO) cho biết, Cơ quan Môi trường - Abu Dhabi (EAD) đã theo dõi sự hiện diện của một “hố xanh” hiếm gặp ở vùng biển thuộc khu vực Al-Dhafra của tiểu vương quốc này.
Nghiên cứu công bố mới đây cho thấy, có đến 95% bề mặt đại dương trên Trái Đất sẽ biến đổi vào cuối thế kỷ này, trừ khi nhân loại ngăn chặn, giảm thiểu lượng khí thải carbon.
Những bức ảnh đoạt giải trong Cuộc thi ảnh Ngày Đại Dương thế giới 2021 do Liên Hợp Quốc khởi xướng đã đem tới cho người xem một thế giới huyền ảo dưới nước.
ASEAN dẫn đầu các quốc gia có cùng ý tưởng, ủng hộ việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học kể từ khi thành lập vào năm 2002 và chiếm 70% đa dạng sinh học toàn cầu.
Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030 được kỳ vọng tạo bước đột phát trong truyền thông về các chủ trương, chính sách, pháp luật, phản ánh vị trí, vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Các nhà lập bản đồ của National Geographic Society (tạm dịch: Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ) đã chính thức công nhận đại dương thứ 5 mang tên "Nam Đại Dương" (Southern Ocean).
Các nhà khoa học mới thông báo dữ liệu về một vụ lở đất ngầm với mức độ hiếm thấy, xảy ra ở bờ biển phía tây châu Phi, vụ lở đã đẩy bùn và cát ra đại dương trong suốt hai ngày, làm đứt cáp ngầm và khiến mạng Internet bị gián đoạn.
Thông điệp “Đại dương: Sự sống và sinh kế” làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương đối với hoạt động sinh kế của con người và nguồn sống của muôn loài trên Trái Đất.
Chiều 23/4, tài Hà Nội, Bộ TN&MT tổ chức Lễ ký Công hàm trao đổi hai phi dự án “Tiếp nhận tàu nghiên cứu khoa học biển” và “Thiết bị điều tra, khảo sát và phân tích rác thải nhựa đại dương” do Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam.
Dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu, các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực sinh sống thường xuyên xa khỏi đường xích đạo. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài và trên quy mô toàn cầu.
Trong thông điệp gửi đi nhân Ngày Khí tượng Thế giới năm 2021 (23/3/2021), Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng thế giới, GS Petteri Taalas nhấn mạnh, để hiểu thời tiết và khí hậu, chúng ta phải hiểu được đại dương bao la.
Các nhà khoa học theo dõi sát sao và nghiêm túc nghiên cứu các thay đổi của tự nhiên nhằm hạn chế những hậu quả có thể cũng như tìm ra những đối sách tối ưu cho việc thích nghi với những thay đổi đó.
Một nghiên cứu vừa được công bố của Cơ quan nghiên cứu khoa học Australia (CSIRO) ước tính ít nhất có khoảng 14 triệu tấn vi nhựa có chiều rộng dưới 5mm, nằm sâu dưới đáy các đại dương trên thế giới.
Các nhà sản xuất nhựa lớn trên thế giới dù cam kết giải quyết vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa, song vẫn tăng cường sản xuất sản phẩm từ nhựa và chỉ tập trung tài trợ các dự án vệ sinh môi trường.
Các rạn san hô trên thế giới đang chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một số loại vi khuẩn có ích giúp cho san hô khỏe mạnh, đây có thể là "chìa khóa" để bảo tồn một số hệ sinh thái dưới nước khi nhiệt độ đại dương đang tăng lên.