Khách quốc tế đang dần trở lại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhờ sức hút của các xu hướng du lịch xanh, gần gũi thiên nhiên đang phát triển ở miền châu thổ.
Nhiều địa phương ven biển ÐBSCL đang nỗ lực phòng chống sạt lở bằng nhiều giải pháp như kè kiên cố khu vực xung yếu, nơi quan trọng; kè bê tông ly tâm để tạo bãi bồi trồng lại rừng; các loại kè chắn sóng…
Với kỳ vọng sẽ giúp Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững và thực hiện được mục tiêu liên kết vùng, các tuyến giao thông trọng điểm gồm 16 dự án được đề xuất cần phải được đầu tư đồng bộ.
Để chủ động ứng phó khô hạn, xâm nhập mặn đang diễn ra, TP. Cần Thơ đã tập trung xây dựng và triển khai nhiều giải pháp phù hợp với tình hình thực tế như tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn,…
Kinh tế tập thể đang trở thành động lực quan trọng giúp các thành viên hợp tác xã phát triển sản xuất, kinh doanh trước các thách thức từ biến đổi khí hậu (BĐKH) tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang có nhiều chủ trương, chính sách để các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phát triển ổn định, bền vững.
Chiều ngày 7/4 vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp cùng tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo "Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long".
Chính phủ Australia sẽ tiếp tục hỗ trợ cho An Giang thêm các công trình, dự án, đặc biệt ưu tiên những dự án sử dụng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH).
Việc tận dụng phế, phụ phẩm nông nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long để tạo ra than sinh học sẽ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến phát triển bền vững.
Ngày 17-3, tại TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.
Mới đây, UBND tỉnh Hậu Giang đã ban hành Quyết định số 331/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm (KTBĐ) ở Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Tỉnh Long An đã và đang tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn tại các khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng để hướng dẫn người dân lấy nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt một cách phù hợp trong mùa khô năm nay.
Ngay từ những tháng đầu năm 2023, tỉnh Cà Mau đã chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện, máy móc, xây dựng phương án đắp đập giữ nước nhằm chủ động phòng, chống cháy rừng U Minh Hạ, nhất vào thời điểm đầu mùa khô.
Mới đây, tại Trà Vinh, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023.
Dự án “Tăng cường Bảo vệ nước ngầm tại Việt Nam, Pha II" góp phần nâng cao năng lực điều tra, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu. Đồng thời, đề xuất các biện pháp và nâng cao nhận thức cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả nước dưới đất.
Từ ngày 9 – 10/9/2022, Bộ Công Thương (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số) phối hợp với Sở Công Thương thành phố Cần Thơ sẽ tổ chức “Hội nghị kết nối thương mại điện tử Cần Thơ và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long” năm 2022.
Chiều ngày 15/7, trong chuyến công tác tại Hậu Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đi khảo sát thực địa tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng thuộc huyện Phụng Hiệp.
ĐBSCL là 1 trong 4 đồng bằng trên thế giới bị tác động mạnh nhất do biến đổi khí hậu. Do đó, cần tạo ra hệ sinh thái sản xuất nông nghiệp khỏe mạnh hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đồng thời bảo vệ sinh kế bền vững cho nông dân.
Với địa hình cao hơn mực nước biển chưa đầy 2m, ĐBSCL rất dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, tác động của nước biển dâng. Cùng với hoạt động khai thác nước ngầm quá mức và sự phát triển chóng mặt của các nhà máy thủy điện đang đe dọa tương lai nơi đây.