Hạn mặn trở thành nỗi lo của người dân nhiều khu vực tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sự xuất hiện nghiêm trọng của hiện tượng này đã khiến hàng triệu người dân khu vực ĐBSCL lâm vào cảnh thiếu nước ngọt.
Theo Kịch bản biến đổi khí hậu phiên bản năm 2020 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, nếu mực nước biển dâng cao 100cm, nhiều khu vực có nguy cơ sẽ bị ngập nặng. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long ngập khoảng 47,29% diện tích.
Theo các nhà nghiên cứu tại Hà Lan, năm 2050 phần lớn của đồng bằng sẽ giảm xuống dưới mực nước biển nếu không có thay đổi sớm. Một số biện pháp cần thực hiện nhanh để chống lại tình trạng rủi ro này.
Phần mềm dự báo hạn mặn được kỳ vọng sẽ là công cụ đắc lực, không chỉ đưa ra dự báo về một khu vực mà còn là cái nhìn toàn thể về vùng ĐBSCL, hỗ trợ người dân sớm có phương án ứng phó, phòng chống hạn mặn.
Với tiềm năng sẵn có để phát triển năng lượng tái tạo, ĐBSCL đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các nguồn năng lượng này, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời.
Vừa qua, Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre đã công bố Nghị quyết về Tầm nhìn phát triển tỉnh Bến Tre đến năm 2030 và 2045, có nền kinh tế ổn định theo định hướng phát triển về phía Đông.
Để phát triển bền vững, ĐBSCL cần phải xây dựng Chiến lược chi tiết, tiếp tục chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thuận thiên, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển.
Với Dự án “Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi hỗ trợ chiến lược trữ lũ tại ĐBSCL” đã giúp người nông dân đảm bảo sinh kế, nâng cao thu nhập. Đồng thời góp phần tăng khả năng trữ nước ngọt, khôi phục và bảo tồn các loài thủy sinh cho vùng đồng bằng.
Tình trạng sụt lún ở ĐBSCL được các chuyên gia cảnh báo từ nhiều năm trước đây. Và nguyên nhân chính do con người gây ra, đó là việc khai thác nước ngầm quá mức, làm giảm áp lực nước lỗ rỗng, dẫn đến tăng tốc độ lún lên đến vài cm/năm.
Dự án do Nhật Bản hỗ trợ sẽ trang bị cho trẻ em, gia đình và cộng đồng kiến thức, kỹ năng sống để chuẩn bị, ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai ở khu vực miền Trung và ĐBSCL.
Tình trạng khai thác nước ngầm đã được cảnh báo từ nhiều năm trước, việc khai thác nước ngầm quá mức gây ra nhiều hệ lụy sụt lún, ô nhiễm tầng chứa nước. Đây được xem là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất đất liên tục tại ĐBSCL.
Dự án sẽ thực hiện khoảng 80 công trình cung cấp nước sinh hoạt cho người dân tại các vùng khan hiếm nước, hải đảo, vùng có nguồn nước bị ô nhiễm, vùng ven biển, vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, hạn hán thuộc 7 tỉnh ĐBSCL.
Dự án sẽ thực hiện 3 dự án thử nghiệm: Quan trắc sụt lún khu vực TP.HCM; Đánh giá xâm nhập mặn vùng ĐBSCL và Giám sát hệ thống sinh thái đất ngập nước ở khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng.
Tại ĐBSCL, hiện tượng sạt lở đã và đang đe dọa trực tiếp đến đời sống sản xuất của người dân. Vì vậy, với mục tiêu phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, cần giải pháp hiệu quả để sạt lở đất không còn là nỗi ám ảnh.
Chính quyền và người dân vùng ĐBSCL đã và đang chủ động triển khai các giải pháp sản xuất thuận theo điều kiện tự nhiên, góp phần thực hiện có hiệu quả theo các nội dung của Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ.