Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia nhận định, từ ngày 11-20/5/2021, xâm nhập mặn ở các sông trong khu vực Nam Bộ tiếp tục giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm trong thời kỳ này ở mức thấp hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ 1-10/5.
Hiện nay, tình trạng khai thác cát trái phép đang là vấn đề nhức nhối ở nhiều địa phương trên cả nước. Điều này không những làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây tình trạng xói mòn, sạt lở bờ sông mà còn ảnh hướng tới cuộc sống của người dân.
Sau khi “bắt tay” hợp tác chiến lược với nhiều địa phương trong cả nước, mới đây Tập đoàn T&T Group đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với TP.Cần Thơ – đô thị trung tâm, động lực phát triển của vùng ĐBSCL.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Ðồng bằng sông Cửu Long đang chịu tác động tiêu cực của quá trình biến đổi khí hậu. Hạn hán, xâm nhập mặn là hai loại thiên tai đã và đang tác động mạnh đến toàn vùng. Vì vậy, cần sự thích ứng của con người với tự nhiên để hạn chế thiệt hại.
ĐBSCL từng được đánh giá là khu vực giàu có về tài nguyên nước. Thế nhưng, từ vùng nông nghiệp trù phú bậc nhất cả nước, ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ mất an ninh lương thực và khó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững do nguồn nước bị suy giảm.
Chuyên gia cho rằng triển vọng lúa nước ở ĐBSCL không mất đi, nghề trồng trọt, nuôi tôm cũng phát triển hơn nếu Chính phủ đầu tư đồng bộ và thực hiện quy hoạch sản xuất theo vùng.
Chuyên gia cho rằng phát triển bền vững ĐBSCL phải thích ứng với biến đổi khí hậu. Cần coi nước mặn, nước lợ không phải là kẻ thù, mà phải thích ứng để phát triển kinh tế.
“Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết với quyết tâm chính trị cao, kiến tạo cơ chế thuận lợi, huy động sự tham gia của mọi người dân, của doanh nghiệp và các đối tác quốc tế, huy động nguồn lực cần thiết có thể, cụ thể hóa thành các hành động".
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020 - 2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019 - 2020.
Khoa học và công nghệ được coi là “chìa khóa” để ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng ĐBSCL, từ nghiên cứu của các nhà khoa học có thể đưa ra những giải pháp mới để thích ứng tình hình ngày càng tốt hơn.
Nghị quyết 120 đã chỉ rõ, ĐBSCL cần phải sống “thuận thiên” và chọn những mô hình tăng trưởng để thích ứng với biến đổi khí hậu, phát huy hiệu quả từng vùng sinh thái.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký quyết định điều chỉnh cục bộ quy hoạch cấp nước vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 2140/QĐ-TTg ngày 8/11/2016.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đánh giá: Dự án sữa TH tại An Giang thể hiện dấu mốc mới trên lộ trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao của An Giang và vùng ĐBSCL, là bước đi vững chắc của TH trên con đường vì sức khỏe cộng đồng.
Theo báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2020, số lượng người dân rời khỏi ĐBSCL trong thập niên vừa qua là gần 1,1 triệu người.