UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản yêu cầu các địa phương, lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan tập trung thực hiện các nhiệm vụ để tăng cường công tác phòng, chống, kiểm soát bệnh dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn kịp thời, hiệu quả.
Hiện dịch bệnh đang có chiều hướng gia tăng và nguy cơ lây lan diện rộng là rất cao. Điều này có thể ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm, chỉ số giá tiêu dùng và môi trường.
Ngày 7/8, nhiều tờ báo và trang thông tin trong đó có mạng tin Newsis, Nnews đã thông tin về việc Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu vaccine ASF-loại vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi.
Bốn người thiệt mạng, 110 ngôi nhà bị phá hủy trong đám cháy rừng ở miền đông Ukraine, một đoạn trên sông Dương Tử đã bị vỡ do nhiều ngày mưa lớn, dịch tả lợn châu Phi bùng nổ tại Trung Quốc do lũ lụt...là những tin tức quốc tế nổi bật trong tuần qua.
Trong thời gian qua bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tiếp tục xảy ra tại một số địa phương; trong đó có hiện tượng bệnh DTLCP tái phát một hoặc nhiều lần. Trước thực tế đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đề nghị các địa phương khẩn trương kiểm soát tốt các ổ dịch đang xảy ra, đồng thời chủ động phòng, chống bệnh tái phát và lây lan diện rộng.
Ngày 7/2, theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, Sở đã phát đi thông báo hết dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh kể từ ngày 1/2/2020.
Cảnh sát thuế Italy cho biết đã thu giữ và tiêu hủy 9,5 tấn thịt lợn Trung Quốc vốn bị Bộ Y tế Italy cấm sau khi dịch tả lợn châu Phi bùng phát tại quốc gia châu Á này.
Thời gian qua, dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam bùng phát mạnh, việc tiêu hủy, kiểm soát giết mổ gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ mầm bệnh lây lan diện rộng.
Ngày 3/8, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Nghệ An phối hợp với chính quyền huyện Đô Lương (tỉnh Nghệ An) tiêu hủy hơn 13 tấn lợn bị nhiễm dịch tả lợn Châu Phi.
Thời gian vừa qua, tuyến kênh Thạch Nham N8 và sông Thoa chảy qua huyện Mộ Đức (tỉnh Quảng Ngãi) xuất hiện nhiều xác lợn nhiễm dịch tả Châu Phi do người dân vứt xuống.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố gặp nhiều khó khăn, Hà Nội đã phải chi hơn 1.000 tỉ đồng cho công tác hỗ trợ dịch tả lợn châu Phi.
Tính đến ngày 8/7, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 5.422 xã của 62 tỉnh, thành phố, với hơn 2,8 triệu con lợn bị bệnh buộc phải tiêu hủy, chiếm gần 1/10 tổng số lợn của cả nước.
Theo ông Trần Xuân Đông - Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Quảng Ninh, nhằm đề phòng dịch tả lợn châu Phi tấn công đàn lợn Móng Cái, cần phải lưu giữ tinh trùng và phôi để sau này nhân giống lại.
Tuy không lây lan cho người, nhưng dịch tả lợn châu Phi với nhiều con đường truyền nhiễm sẽ rất khó bị kiểm soát nếu cộng đồng người tiêu dùng, doanh nghiệp, người chăn nuôi và chính quyền địa phương không đủ sự thấu hiểu, hy sinh, hợp tác tích cực trong phòng chống dịch.
Ngay khi phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nhanh chóng tổ chức khoanh vùng ổ dịch, tiến hành vệ sinh, tiêu độc khử trùng...