Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản trong rừng ngập mặn là một trong những hoạt động đang được ngành nông nghiệp định hướng sẽ chi trả dịch vụ môi trường rừng. Bước đầu, việc xây dựng thí điểm mô hình này cho thấy dấu hiệu tích cực.
Chi trả dịch vụ môi trường rừng là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hóa nghề rừng, nâng cao giá trị gia tăng của rừng, tạo việc làm ổn định cho người dân thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng.
Trong hơn 12 năm áp dụng Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), tỉnh Lâm Đồng đã đạt được nhiều thành tích nổi bật trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.
Để bảo vệ rừng, chúng ta cần phải làm nhiều việc từ cấp trung ương cho tới các địa phương, đến cá nhân những người có trách nhiệm quản lý bảo vệ và chăm sóc rừng….
Đời sống người dân được cải thiện, người dân yêu quý và gắn bó với rừng hơn, không còn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, đó là nhờ chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).
Hiện nay, tại các thôn, bản mô hình bảo vệ rừng theo cộng đồng dân cư đã và đang phát huy hiệu quả, nhất là việc sử dụng nguồn kinh phí từ dịch vụ môi trường rừng, đã giúp nhiều thôn bản có thêm những công trình công cộng khang trang.
Sau hơn 8 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, tỉnh Yên Bái đã có 56.332 hộ gia đình, cá nhân được hưởng lợi, góp phần nâng cao thu nhập, chất lượng sống của người dân vùng cao.
Trong năm 2021, dự kiến thu tiền dịch vụ môi trường rừng sẽ đạt 2.800 tỉ đồng, giúp đảm bảo duy trì quản lý, bảo vệ 6,5 triệu ha rừng (chiếm 44% diện tích rừng của cả nước). Đồng thời, thí điểm thu tiền đối với dịch vụ lưu trữ, hấp thụ các-bon từ rừng.
Giao khoán rừng cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ dân thuộc diện nghèo quản lý là một chính sách vừa hiệu quả trong bảo vệ rừng, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giúp họ ổn định cuộc sống.