Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng được ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế, giữ vai trò là đầu mối kết nối và phát triển với mạng lưới khu vực và quốc tế.
Đô thị luôn gắn với văn minh, sáng tạo, đổi mới, cơ hội phát triển, nhưng cũng là khu vực tập trung nhiều thách thức cần giải quyết như vấn đề bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, phòng chống rủi ro không báo trước.
Để quản lý đô thị an toàn trước thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, cần kiểm soát quy hoạch và xây dựng để hạn chế bị tác động của thiên tai; bố trí các hồ điều hòa để trữ nước tạm thời chống ngập úng và nâng cao năng lực hệ thống thoát nước...
Hiện nay, các đô thị ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đặc biệt là tình trạng ngập úng. Việc tìm các giải pháp hợp lý trong công tác thoát nước khu vực đô thị nhằm ứng phó với BĐKH được coi là tất yếu.
Sự lựa chọn phương thức phát triển đô thị của các thành phố sẽ mang tính quyết định đối với tương lai của quốc gia, với trọng tâm là tăng cường khả năng chống chịu, phục hồi, tăng trưởng xanh cho các đô thị và phục hồi trước biến đổi khí hậu.
Đã đến lúc, việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở mọi khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Trong đó, cần xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị cho các không gian xanh, tưới và làm sạch đô thị.
Ngày 30/5, trên bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí của một số ứng dụng cho thấy, chất lượng không khí ở hầu hết các khu vực trên cả 3 miền đều ở mức tốt.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 – 2030 với mục tiêu chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.