Với hơn 4 triệu ha, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi sinh sống của gần 20 triệu đồng bào, là vựa lúa lớn nhất của cả nước, nhưng cũng là vùng đang phải đối mặt với một cơn khát lịch sử...
Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng do hạn hán, xâm nhập mặn nhưng vụ đông xuân 2019-2020 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đạt sản lượng cao kỷ lục, khoảng 7,3 triệu tấn, cao hơn vụ đông xuân năm ngoái.
Trước những tác động nghiêm trọng của tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn gay gắt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra nhiều giải pháp trước mắt cũng như dài hạn phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại vùng này.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân 13 tỉnh, thành phố ở Đồng bằng sông Cửu Long về hỗ trợ giải quyết nước sinh hoạt phục vụ chống hạn, xâm nhập mặn cho người dân.
Dù hiện nay, các nhà khoa học đã lai tạo được giống lúa chịu mặn, nhưng chỉ sản xuất ở diện tích rất nhỏ, nên để mưu sinh, chính người nông dân đã chủ động chuyển đổi sản xuất.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Quốc Doanh cho biết, mặc dù dự báo sản xuất lúa sẽ gặp khó khăn, nhưng ngành nông nghiệp đưa ra mục tiêu đảm bảo vụ Hè Thu và Thu Đông thắng lợi.
Mặc dù xâm nhập mặn ở cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần nhưng vẫn ở mức cao. Trên một số sông, khả năng xâm nhập mặn sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao đến đầu tháng Năm.
Ngân hàng sẽ hoãn, giãn, khoanh nợ cho các đối tượng bị ảnh hưởng do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra tại 5 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, từ ngày 22/3-5/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng nhẹ (từ ngày 22-26/3), sau đó giảm dần.
Tiền Giang là 1 trong 5 tỉnh cùng Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau và Vĩnh Long ở Đồng bằng sông Cửu Long phải công bố tình trạng khẩn cấp thiên tai bị hạn hán, xâm nhập mặn trên diện rộng.
Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tại nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng khốc liệt. Đã có hơn 39.000 hecta lúa bị thiệt hại, hơn 96.000 hộ gặp khó khăn về nước sinh hoạt, dự báo con số thiệt hại sẽ tiếp tục tăng lên. Nếu như đợt xâm nhập mặn năm 2016 được xem là đợt mặn kỷ lục, 100 năm mới lặp lại, thì mùa khô năm 2020 đã phá vỡ mọi kỷ lục được xác lập trước đó.
Trong những năm gần đây, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thường xuyên phải đối diện với những yếu tố cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH), cùng với đó là nguồn nước ngày càng suy kiệt đã ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển bền vững đối với khu vực này.
Đến giữa tháng 3 này, toàn bộ những cánh rừng ở các tỉnh Nam sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long đều cảnh báo cháy và trước nguy cơ xảy ra cháy bất cứ lúc nào.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, trong những ngày tới, mực nước trên các sông ở Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên tiếp tục xuống dần. Trong khi đó, xâm nhập mặn ở ĐBSCL tiếp tục tăng và đạt mức cao nhất trong ngày 12 và 13/3.
Từ ngày 11-15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ở mức tương đương và cao hơn đợt mặn cao điểm giữa tháng 2/2020 và cùng kỳ tháng 3/2016, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang chịu đợt xâm mặn sâu nhất kể từ đầu mua khô 2020 đến nay, trong đó, mức độ nặng nhất từ ngày 9 đến 13/3 này, theo báo cáo của Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT).
Theo dự báo của Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, trong tháng 3/2020 dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long vẫn sẽ bị sụt giảm và dự báo chế độ triều, hiện tượng xâm nhập mặn tháng 3/2020 dự kiến vẫn sẽ tăng mạnh.