Thứ hai, 25/11/2024 06:40 (GMT+7)
Khắc phục tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn
Do ảnh hưởng bởi hiện tượng El Nino, nhiều địa phương đang phải đối mặt với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn. Ðáng lo ngại, hiện tổng lưu lượng dòng chảy trên các sông; tổng dung tích các hồ chứa lớn trên cả nước đều giảm so với hằng năm, đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước phục vụ sản xuất và đời sống người dân.
Hạn mặn bủa vây, Nam Bộ thiếu nước trầm trọng
Theo dự báo, tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục diễn ra gay gắt trong tháng 3/2020, đặc biệt là thời kỳ từ 11-15/3. Xâm nhập mặn ở mức tương đương và cao hơn đợt mặn cao điểm giữa tháng 02/2020 gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt.
Lo cho nguồn nước
Không chỉ có Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các chuyên gia Khí tượng Thủy văn cũng vừa đưa ra cảnh báo với khu vực Trung Bộ. Trong các tháng tiếp theo của mùa khô năm 2020, Trung Bộ có nguy cơ cao xảy ra tình trạng khô hạn, thiếu nước, cùng với đó là tình trạng xâm nhập mặn vào các cửa sông ở khu vực này sẽ diễn ra sớm hơn và xâm nhập sâu hơn.
Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam - Bài 2: Phát triển năng lượng tái tạo tại ĐBSCL
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với tiềm năng nguồn năng lượng mặt trời dồi dào, Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào thời kỳ phát triển điện mặt trời mạnh mẽ. Đặc biệt An Giang, Bạc Liêu là những tỉnh đi đầu trong ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo có sẵn (điện gió, điện Mặt trời).
ĐBSCL: Chuyển dịch năng lượng tái tạo để thích ứng BĐKH, phát triển bền vững
Một trong những quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) là “chọn mô hình thích ứng theo tự nhiên, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững” thì chuyển dịch năng lượng tái tạo đã trở thành một xu thế tất yếu.
ĐBSCL đối mặt với nguy cơ hạn hán nghiêm trọng vào năm 2020
Theo đánh giá của các chuyên gia, ĐBSCL có nhiều nguy cơ mất mùa lũ trong năm 2019, dẫn đến đầu năm 2020, tình trạng hạn hán ở vùng này sẽ diễn ra khốc liệt. Trước thực trạng trên, các cơ quan chức năng đã kịp thời cảnh báo để chính quyền địa phương và người dân có các phương án ứng phó.
Thơ mộng mùa nước nổi
Mùa nước nổi hằng năm ở đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu từ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch. An Giang là một trong hai tỉnh mà du khách có thể trải nghiệm mùa nước nổi sớm nhất. Một vẻ đẹp bình yên, nhẹ nhàng và thơ mộng phủ lên toàn không gian và thời gian trên những cánh đồng ngập tràn nước.
Thấp thỏm mùa lũ kiệt
Chưa năm nào người dân An Giang nói riêng và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói chung, mong ngóng lũ về như năm nay. Mùa lũ cạn kiệt đang kéo theo bao hệ lụy, làm đảo lộn cuộc sống và sản xuất của hàng triệu nông dân.
Thủ tướng: Không dao động, sợ hãi trước thử thách của tự nhiên
Biến đổi khí hậu có thể làm thay đổi các mô hình, phương thức sản xuất, ảnh hưởng đến kinh tế và sinh kế của hàng triệu người dân cũng như tương lai của con cháu chúng ta, song xét cho cùng nó không nghiêm trọng bằng sự dao động của ý chí, của bản lĩnh, niềm tin của chúng ta trước các thử thách của tự nhiên và tạo hóa.