Thứ hai, 25/11/2024 01:24 (GMT+7)
Miền Tây trong cơn quay quắt
Nắng từ cao xanh phả xuống, đất từ dưới sâu nứt nẻ lên, mặn từ biển vào, phù sa thôi không còn dạt dào nữa… Tất cả đang làm nên một miền Tây khô - hạn mặn - sụt lún - sạt lở. Trong cơn quay quắt ấy, đâu là lối đi cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Lý giải nguyên nhân về đợt hạn mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2019 - 2020
Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, nên trong mùa khô năm 2019-2020 khu vực Hạ lưu vực sông Mê Công (gồm lãnh thổ của Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam) có rất ít mưa, với tổng lượng mưa mùa khô giảm khoảng 30% so với tổng lượng mưa trung bình nhiều năm trong đó khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam giảm tới 65%. Vì vậy, dòng chảy trên dòng chính mùa khô bị sụt giảm mạnh.
Sạt lở bủa vây miền Tây
Thời gian gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tại các tỉnh Tiền Giang, Long An và Bến Tre ngày càng nghiêm trọng. Quy mô, mức độ sạt lở lớn, xảy ra nhiều hơn các năm trước.
Khó khăn trong xử lý sụp, lún tại Cà Mau
Cũng như nhiều tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cà Mau đang đối mặt nhiều hệ lụy của đợt hạn hán khốc liệt. Bên cạnh những bất lợi mà hầu như tỉnh nào ở ĐBSCL cũng gặp phải, hạn hán ở Cà Mau còn gây nên tình trạng sụp, lún, sạt trượt đất tại nhiều địa phương.
Đợt hạn, mặn nghiêm trọng nhất trong lịch sử ĐBSCL
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết: Xâm nhập mặn mùa khô năm 2019-2020 ở khu vực ĐBSCL ở mức nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, mức độ gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh được giảm thiểu đáng kể.
Hạn hán là gì?
Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước do lượng mưa đạt dưới mức trung bình. Nếu tình trạng hạn hán kéo dài sẽ gây ra thiệt hại đáng kể và gây tổn hại nền kinh tế địa phương.
Xâm nhập mặn sẽ giảm từ cuối tháng 4
Theo Tổng cục Thủy lợi, nhận định từ nửa cuối tháng 4-2020, xâm nhập mặn ở vùng các cửa sông Cửu Long khả năng sẽ giảm nhanh. Ðến đầu tháng 5-2020, xâm nhập mặn ở vùng các sông Vàm Cỏ và Cái Lớn bắt đầu giảm.
Đồng bằng sông Cửu Long: Lúa cháy cạn đồng, người khô nước ngọt vì hạn mặn chưa từng có trong lịch sử
Hạn mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long năm nay đến sớm đã phá vỡ những quy tắc thông thường của các mùa vụ, khiến cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Hàng trăm ngàn hộ dân vừa thiệt hại về sản xuất, vừa phải chịu cảnh thiếu trầm trọng nước ngọt sinh hoạt.