ĐBSCL từng được đánh giá là khu vực giàu có về tài nguyên nước. Tuy nhiên, từ vùng nông nghiệp trù phú bậc nhất cả nước, ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ mất an ninh lương thực và khó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững do suy giảm nguồn nước.
Hạn hán và nước mặn xâm nhập không chỉ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, vật nuôi mà còn khiến cho hàng trăm nghìn hộ dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long rơi vào cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt.
Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), biến đổi khí hậu đã đến sớm hơn và chiều hướng bất lợi thậm chí còn cao hơn cả các dự báo. Do vậy, cần có một giải pháp tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, bắt đầu từ quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch.
Theo nhận định của các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh, xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, hiện giá lúa ở mức cao, tạo cơ hội tốt cho nông dân cũng như đơn vị chế biến xuất khẩu gạo.
Trong các tháng đầu mùa khô năm 2021, khả năng xâm nhập mặn vùng cửa sông Nam Bộ sẽ đến sớm, cao hơn, gay gắt hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ, nhưng thấp hơn mùa khô 2019 - 2020.
Tỉnh Bến Tre đã và đang tập trung huy động tất cả mọi nguồn lực để triển khai và sớm hoàn thành các dự án thủy lợi trọng điểm khép kín, nhằm ngăn mặn trữ ngọt, góp phần ổn định đời sống dân sinh, phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Trước những tác động nghiêm trọng của tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn gay gắt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục đưa ra nhiều giải pháp trước mắt cũng như dài hạn phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại vùng này.
Dự báo mùa lũ năm 2020 tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ xuất hiện muộn, mực nước thấp; các địa phương ven biển đối diện với nguy cơ bị xâm nhập mặn khi triều cường.
Là sân chim lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long, vườn cò Bằng Lăng là điểm du lịch sinh thái bạn không thể bỏ lỡ khi có dịp đến với xứ miệt vườn "sông nước Tây Đô".
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị 36/CT-TTg về chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang xây dựng kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025. Trong đó, riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự kiến đề xuất đầu tư giai đoạn phân kỳ của 7 tuyến cao tốc.
Theo quy luật hàng năm, cứ vào tháng Bảy (Âm lịch) nước từ thượng nguồn sông Mekong tràn về các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng năm nay đã gần hết tháng mà nhiều nơi nước vẫn chưa tràn bờ.
Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam cho biết, dựa trên các thông tin dự báo về mưa và dòng chảy thượng nguồn sông Mê Công nửa đầu tháng 9, dòng chảy tới Đồng bằng sông Cửu Long qua hai trạm Tân Châu và Châu Đốc dự báo sẽ tăng, lên tới mức 21.000 m3/s.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long quyết liệt thúc đẩy triển khai mọi giải pháp để tăng trưởng kinh tế không thấp hơn mức trung bình cả nước.
Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) vừa công bố báo cáo nghiên cứu “Phân tích chi phí và lợi ích của các kịch bản nguồn điện từ góc nhìn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)” nhằm đóng góp vào việc xây dựng Quy hoạch điện 8. Quy hoạch hiện đang được Bộ Công Thương chủ trì xây dựng, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào quý IV năm 2020.
Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc xử lý thông tin liên quan đến sạt lở bờ sông, bờ biển tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Nằm ở cuối nguồn nước ngọt, lại giáp biển, Bạc Liêu luôn chịu tác động trực tiếp và có nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn cao hơn so với các địa phương khác trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mặc dù vậy, trong mùa khô 2019-2020, Bạc Liêu lại là tỉnh ít bị thiệt hại nhất.