Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn tại ĐBSCL, từ tác động tiêu cực của các yếu tố tự nhiên (sóng, gió, bão...) đến tác động của con người với các hoạt động xây dựng, khai thác, nuôi trồng thủy sản...
Năm 2020 tiếp tục đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực thích ứng với BĐKH của Việt Nam, đó là việc hoàn thành Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với BĐKH giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (NAP).
Mùa khô năm 2020 - 2021, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019 - 2020.
Ngày 7/1, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam, Ngân hàng thế giới (WB) và Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Hội thảo Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.
Sang tháng 1 cũng là thời kỳ Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) bước vào mùa xâm nhập mặn. Dự báo xâm nhập mặn năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Vài năm trở lại đây, tình trạng nước biển dâng, sạt lở, bờ sông, bờ biển phức tạp hơn, cho thấy, sự khắc nghiệt của thiên nhiên ngày càng hiện hữu nếu không có giải pháp căn cơ, thực sự bền vững.
Nhiều nghiên cứu đã cảnh báo vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện chỉ cao 1-2 m so với mực nước biển, đến năm 2100 nguy cơ vựa lúa số 1 của Việt Nam sẽ bị chìm nghỉm.
ĐBSCL nơi cư trú, sản xuất của gần 20 triệu người dân, mỗi năm góp khoảng 28 triệu tấn lương thực, thực phẩm. Nhưng biến đổi khí hậu (BĐKH) khiến ĐBSCL đứng trước nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng.
1,3 triệu người dân ĐBSCL đã di cư trong 10 năm qua, dân số tương đương hơn một tỉnh trong vùng. Đến năm 2030, dân số vùng này sẽ xuống dưới 17 triệu người, tức là tương đương một tỉnh nữa ly hương.
“Sầu riêng thì không phải lúc mặn nó chết ngay đâu, mà sau mặn mới chết. Đất bị nhiễm mặn, rễ nó chết là chết từ từ” – ông Tư Văn nhận xét. Điều này có thể đúng không chỉ với cây sầu riêng…
Dự kiến đến năm 2022, khi toàn bộ các tiểu dự án thuộc Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (MD- ICRSL) hoàn thành, khu vực này sẽ được tăng cường một cách đáng kể về khả năng thích ứng.
Liên kết vùng đươc coi là một trong những giải pháp quan trọng để quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Rừng ngập mặn ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem như lá phổi xanh bảo vệ cư dân và hệ sinh thái đất ngập nước. Nhưng vì nhu cầu phát triển kinh tế con người đang tàn phá nghiêm trọng khiến diện tích rừng ngập mặn ngày càng suy giảm.
Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long gắn với thích ứng biến đổi khí hậu mà trọng tâm là kiến tạo phát triển bền vững.
Làm việc với lãnh đạo các tỉnh Trà Vinh, Thừa Thiên Huế, Thái Bình, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trực tiếp chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho các tỉnh, tạo tiền đề để triển khai kế hoạch 2021-2025.
Theo báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2020, số lượng người dân rời khỏi ĐBSCL trong thập niên vừa qua là gần 1,1 triệu người.
Triều cường cao tại ven biển Nam Bộ đã gây nguy cơ ngập lụt ở nhiều vùng trũng, thấp và sẽ còn tiếp diễn; xâm nhập mặn vùng Đồng bằng Nam Bộ trong mùa khô năm 2021 cũng được dự báo sẽ ở mức cao hơn trung bình nhiều năm…
Tiền Giang, Long An, Bến Tre đã đề xuất Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét bổ sung thêm dự án Trạm bơm nước thô Cái Bè và hệ thống tuyến ống truyền tải vào quy hoạch cấp nước.