Giai đoạn 2021-2025, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự kiến được bố trí khoảng 50.690 tỉ đồng, chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư cả ngành GTVT.
Thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH, các địa phương vùng ĐBSCL đã và đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng thuận thiên.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển nông nghiệp. Tuy vậy, do tác động từ biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành nông nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tiềm năng, lợi thế rất lớn để phát triển kinh tế, nhưng cơ chế, chính sách còn hạn hẹp, phải tháo gỡ dần các nút thắt phát triển, nhất là hoàn thiện hạ tầng giao thông vận tải...
Các nhà khoa học cảnh báo hoạt động khai thác cát tràn lan là nguyên nhân gây ra sạt lở, sụt lún tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Địa mạo, dòng chảy của hệ thống sông rạch nơi đây bị thay đổi và biến đổi khó lường do bị “rút ruột” quá mức
Thích ứng với BĐKH mang lại cơ hội trong đổi mới mô hình sản xuất, lựa chọn các giải pháp thích ứng theo hướng “thuận thiên”, sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện hạn, mặn nhằm tránh các bất lợi của thời tiết và các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Những tháng đầu năm 2021 tại ĐBSCL, nhất là khu vực ven biển, đã xảy ra tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt cục bộ, giá nước ngọt tăng cao, ảnh hưởng tới sản xuất, sinh hoạt.
Khí nóng thổi từ trên xuống ngăn cản quá trình mây phát triển khiến Nam Bộ tiếp tục nắng nóng, đặc biệt Đông Nam Bộ vừa khô vừa nóng với nhiệt độ 35-37 độ C.
UNDP đánh giá cao nhiều chính sách quan trọng đã được Chính phủ Việt Nam đưa ra để giúp ĐBSCL - một trong những vùng dễ bị tổn thương nhất ở Việt Nam vượt qua những tác động tiêu cực của BĐKH.
ĐBSCL đòi hỏi một mô hình phát triển mới, vượt qua các điểm nghẽn bằng cơ chế tài chính vượt trội, hành động đột phá, không chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế mà hướng tới phát triển toàn diện, bền vững.
Sau 3 năm triển khai thực hiện, Nghị quyết số 120/NQ-CP (hay còn gọi Nghị quyết thuận thiên) đã tạo đột phá lớn, định hình chiến lược phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng tổng thể.
Các địa phương thuộc khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long được hỗ trợ thêm kinh phí khi phải thực hiện kéo dài đường ống cấp nước sạch; mua thiết bị trữ nước hỗ trợ cho người dân.
Chuẩn bị "Hội nghị của Chính phủ sơ kết việc thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu" (dự kiến tổ chức trong khoảng từ ngày 10-15/3/2021).
Mùa khô 2020-2021, xâm nhập mặn gay gắt nhất có thể xảy ra ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ ngày 9-15/2, trùng với dịp Tết Nguyên đán, có thể dẫn đến thiếu nước ngọt.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Văn phòng Chính phủ đã chuyển vấn đề báo chí nêu đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để theo dõi diễn biến xâm nhập mặn.
Dự thảo Quy hoạch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (NAP) sau khi được phê duyệt sẽ là cơ sở để phân bổ, huy động các nguồn lực đầu tư...