Theo Kịch bản biến đổi khí hậu phiên bản năm 2020 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, nếu mực nước biển dâng cao 100cm, nhiều khu vực có nguy cơ sẽ bị ngập nặng. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long ngập khoảng 47,29% diện tích.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng do dịch Covid-19 song vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đang có những lợi thế nhất định trong khai thác các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đặc biệt đối với mặt hàng thế mạnh như may mặc, nông thủy sản.
Diễn đàn liên kết phát triển TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL Mekong Connect 2021 tổ chức tại TPHCM đánh dấu bước phát triển mới trong việc mở rộng liên kết vùng.
Trường Đại học Văn hóa TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Giảm thiểu sản phẩm nhựa sử dụng một lần, tăng cường sản phẩm thân thiện với môi trường tại các di tích và lễ hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Trên toàn vùng ĐBSCL có khoảng 224 nhà máy nước mặt và 126 nhà máy nước ngầm, tỉ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước đô thị đạt 90%. Tuy nhiên, đa phần các nhà máy nước còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, công nghệ còn lạc hậu.
Một số chuyển đổi chinh sách, đặc biệt là Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ đã giúp ĐBSCL phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu, đưa khu vực lên tầm cao mới, trở thành khu vực kinh tế nông nghiệp mũi nhọn của cả nước.
Trên nền tảng kết quả đã đạt được từ giai đoạn 1 của dự án thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Tổng cục Phòng, chống thiên tai gửi văn bản cho các tỉnh thành đề nghị góp ý cho dự thảo văn kiện Pha 2 của dự án.
Bộ TN&MT đề nghị các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp cận chiến lược mới về phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu và đề xuất bổ sung nội dung mới hoặc còn thiếu vào Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ.
Để giải bài toán an ninh nguồn nước tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thì cần phải kiểm soát được việc khai thác nước ngầm khi mà đây là một trong những nguyên nhân chính khiến cho Đồng bằng bị sụt lún, xâm mặn nghiêm trọng trong thời gian qua.
Triều cường ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tục đạt đỉnh, nhất là đang vào mùa lũ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, giao thông, sản xuất của người dân.
Lúa gạo là ngành sản xuất chính trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam nói chung, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Do vậy, ngành ngân hàng luôn quan tâm đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực này.
Dòng sông Nho Quế, biển đảo Cù Lao Chàm, vùng điện gió Bạc Liêu hay đồi cát Phan Thiết là 4 trong số hàng chục điểm đến hấp dẫn du khách dịp hè hàng năm.
Với nhiều lợi thế từ điều kiện thiên nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được nhận định sẽ trở thành một trong những trung tâm năng lượng sạch của quốc gia.
UBND tỉnh Tiền Giang đang đẩy nhanh tiến độ dự án nâng cấp kênh Chợ Gạo, khắc phục tình trạng sạt lở nghiêm trọng đe doạ tính mạng người dân, sớm khơi thông “yết hầu” vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảo tồn, phát triển và khai thác có trách nhiệm nguồn tài nguyên từ các hệ sinh thái độc đáo, góp phần bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ĐBSCL.