Theo quy định hiện nay, chi phí tạm thời nuôi 9 con hổ sẽ do ngân sách Nhà nước chi trả. Khi cơ quan tố tụng chuyển giao cho cơ quan Kiểm lâm thì đơn vị này sẽ chi trả, xử lý theo pháp luật.
Với diện tích rừng khoảng 7.713.382 ha, với nhiều cảnh quan, hệ sinh thái độc đáo, Việt Nam có hàng nghìn loài động vật hoang dã. Trong đó, họ Vịt (Anatidae) gồm các loài chim có màng ở chân, chuyên kiếm ăn trên mặt nước, nhiều loài có bộ lông khá đẹp.
Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, VQG Xuân Thủy, VQG Tràm Chim, VQG Mũi Cà Mau… là những vùng đất ngập nước kỳ lạ, độc đáo và khác biệt trên thế giới.
Dự án Bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng VQG Cát Tiên sẽ diễn ra trong giai đoạn 2021 - 2025 với tổng kinh phí 1,23 triệu USD.
Từ năm 2010 đến hết năm 2020, cả nước đã có 2.962 vụ vi phạm liên quan đến khỉ; khoảng 80% trong số đó là các vụ việc buôn bán, nuôi nhốt trái phép liên quan đến 2.545 cá thể khỉ.
Nằm giữa khu rừng đặc dụng rộng lớn, Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp Cúc Phương hiện đang cứu hộ, nhận nuôi và chăm sóc 14 loài linh trưởng quý, hiếm với số lượng 178 cá thể.
Với những đóng góp trong bảo tồn động vật hoang dã, ông Nguyễn Văn Thái là người Việt Nam thứ hai được trao Giải thưởng Goldman Environmental Prize - giải thưởng danh giá nhất hành tinh.
157 cá thể động vật hoang dã được giải cứu nhờ việc thông báo vi phạm từ những người dân thông qua đường dây nóng của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên, cũng như hành động quyết liệt cơ quan chức năng.
Sau khi được báo chí đăng tải, trên Twitter và YouTube tràn ngập các clip về hoạt động của đàn voi, đặc biệt là cảnh 2 chú voi con bị trượt chân xuống mương và được các thành viên trong đàn hỗ trợ.
Ngày 7/6, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên phát hành tài liệu “Hướng dẫn thực thi pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã 2021” nhằm hỗ trợ cơ quan chức năng trong quá trình quản lý, bảo vệ động vật hoang dã và xử lý các vi phạm liên quan.
Liên hợp quốc cho rằng 10 năm tới là "cơ hội cuối cùng" để con người có thể ngăn chặn thảm họa khí hậu, đẩy lùi làn sóng ô nhiễm gây chết người và chấm dứt sự mất mát các loài động, thực vật.
Sau hơn một năm dịch Covid-19 bùng phát, kết quả cho thấy người dân đã nhận thức rõ về rủi ro về việc tiếp xúc giữa con người và động vật, đặc biệt trong các trường hợp liên quan tới nạn phá rừng và buôn bán động vật hoang dã có nguy cơ cao.
Theo ông Văn Ngọc Thịnh, trong 50 năm trở lại đây, chúng ta đã mất đi gần 70% quần thể các loài động vật hoang dã có xương sống. Nếu như vẫn còn tiếp diễn thì 50 năm sau, nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học sẽ ở bên bờ vực thẳm.
Tình trạng buôn bán trái phép động vật hoang dã diễn ra trên toàn thế giới với lợi nhuận ước tính 21 tỉ USD mỗi năm, nhiều đối tượng tham gia và thủ đoạn tinh vi.
Để không đứng ngoài công cuộc bảo vệ đa dạng sinh học, mỗi người có thể góp sức bằng việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, không khai thác, buôn bán, lưu giữ, tiêu thụ động vật hoang dã.
Diện tích rừng của Hà Nội không lớn nhưng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng.
Căn cứ tình hình thực tế, các bộ, ngành, địa phường và các tổ chức, đoàn thể cần triển khai các giải pháp dựa vào thiên nhiên, thúc đẩy việc thực hiện các mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững.
Những cán bộ trong Đội chuyên trách bảo vệ rừng Pù Mát được ví như “thần rừng” thầm lặng, ngày đêm không ngại khó khăn bảo vệ sự an toàn cho nhiều loài động vật hoang dã.
Dù hoạt động trong thầm lặng nhưng các nhà khoa học và tổ chức bảo tồn đã cùng góp phần tạo nên một thập kỷ đa dạng sinh học rực rỡ với hàng loạt sáng kiến, giải pháp bảo tồn hiệu quả.