Các công viên động vật hoang dã ở Nam Phi cho biết, sau một năm tạm lắng do đại dịch Covid-19, nạn săn trộm tê giác đang gia tăng trở lại ở nước này kể từ khi chính phủ nới lỏng các hạn chế giãn cách.
WHO cho biết các loài động vật, đặc biệt là động vật hoang dã, là nguồn gốc của hơn 70% số bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện ở người, trong đó nhiều bệnh do các loại virus mới gây ra.
Theo một nghiên cứu khoa học mới được công bố trên Tạp chí Biological Conservation, nhiều loài động vật và thực vật độc đáo, chỉ sinh sống ở những địa điểm thắng cảnh kỳ vĩ nhất thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Tình trạng nuôi nhốt động vật hoang dã làm thú cảnh liên tục xuất hiện ở nhiều địa phương, đặc biệt tại nhà riêng, nhà hàng, quán cafe nhằm thu hút sự chú ý, phục vụ nhu cầu giải trí, làm thú cưng.
Đại diện Đức, Ecuador, Ghana, Việt Nam nhấn mạnh tính cấp thiết đạt được một thỏa thuận toàn cầu nhằm hướng tới hành động phối hợp để chống lại mối đe dọa đối với biển và đại dương từ rác thải biển.
Ngày 25/3, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật – Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước), cho biết đơn vị vừa phối hợp với lực lượng kiểm lâm thả 2 con khỉ đuôi lợn và 1 con trăn gấm về môi trường tự nhiên.
Những bức ảnh chiến thắng tại 13 hạng mục của Giải thưởng Nhiếp ảnh Thiên nhiên Thế giới 2020 (World Nature Photography Awards 2020) đã phản ánh vẻ đẹp huy hoàng của thế giới tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia U Minh Thượng tiếp nhận các cá thể sinh vật bị tịch thu từ các vụ vi phạm pháp luật hoặc được các cá nhân, tổ chức tự nguyện giao nộp.
Sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát, các nhà khoa học đã cảnh báo rằng đây là hệ lụy của tình trạng phá rừng - môi trường sống của các loài động, thực vật hoang dã.
Ngày Động vật, thực vật hoang dã thế giới (3/3) là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về thế giới động vật, thực vật hoang dã, từ đó góp phần bảo tồn nền tảng đa dạng sinh học.
LHQ đã lựa chọn chủ đề “Rừng và sinh kế: Nuôi sống con người và hành tinh” như một cách nhấn mạnh vai trò trung tâm của rừng, các sinh vật rừng trong việc duy trì sinh kế của hàng trăm triệu người.
Việt Nam đã tham gia Công ước CITES - Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp nhằm đảm bảo việc buôn bán quốc tế các loài động vật và thực vật hoang dã không đe dọa đến sự sống còn của các loài trong tự nhiên.
Các cấp, ngành đã có nhiều giải pháp quyết liệt và đồng bộ, đấu tranh, triệt phá các đường dây vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ trái pháp luật các loài động vật hoang dã.
Công ty kiểm toán độc lập KPMG khuyến cáo chính phủ thành lập ngân hàng dữ liệu DNA của các loài chim trước khi mở rộng ra tất cả các loài động vật khác.
Khẩu trang có thể làm giảm sự lây lan của dịch Covid-19. Đeo khẩu trang là một biện pháp phòng ngừa dịch bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, nó lại là mối đe dọa sự sống của các loài động vật hoang dã và môi trường của nhân loại.
Trong các vi phạm về động vật hoang dã, hành vi quảng cáo, rao bán trái phép động vật hoang dã chiếm phần lớn với 1.956 vụ việc; tiếp theo là 863 vụ việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép...
Danh sách ĐVHD có nguy cơ tuyệt chủng ngày càng dày thêm, hiện đã lên đến gần 1.000 loài. Với tốc độ săn bẫy để phục vụ cho các nhà hàng sang trọng như hiện nay thì dù hàng trăm khu bảo tồn hoạt động hết công suất cũng không bao giờ đuổi kịp.
HSI tại Việt Nam vừa phát hành đoạn phim ngắn lay động trái tim hành khách của Vietnam Airlines với hy vọng chấm dứt nạn săn bắt trộm tê giác ở châu Phi để cung cấp cho thị trường Việt Nam và châu Á.
Liên tiếp trong các đợt tuần tra, kiểm tra rừng đầu năm 2021, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện ba đàn voọc chà vá chân nâu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa (Đà Nẵng).
Những diện tích rừng rất lớn đang tiếp tục bị tàn phá hằng năm, chủ yếu phục vụ nông nghiệp quy mô lớn. Những khu vực đa dạng sinh thái đã bị phát quang để lấy chỗ canh tác và chăn nuôi.