Khẩu trang giúp tránh lây nhiễm COVID-19, song lại đang đe dọa sự sống của động vật hoang dã vì khi các loài chim và sinh vật biển bị 'mắc kẹt' trong môi trường tràn ngập khẩu trang bị vứt bỏ.
Liên minh gồm 50 quốc gia đã cam kết bảo vệ gần một phần ba hành tinh vào năm 2030 để ngăn chặn thế giới tự nhiên bị tàn phá và làm chậm sự tuyệt chủng của động vật hoang dã.
Công chức, viên chức, người lao động và người dân không được phép tham gia săn, bắt, mua, bán, tiêu thụ, sử dụng các loài động vật hoang dã, đặc biệt là trước và trong Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021.
Liên tiếp trong những ngày cuối năm 2020, một số đối tượng vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã trái phép đã bị Tòa án tuyên phạt mức án tù nghiêm khắc.
503 loài động vật mới đã được phát hiện bởi các nhà khoa học từ Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh vào năm qua, trong đó đáng chú ý nhất là giống voọc chưa từng được biết tới ở Myanmar.
Trong một phân tích của nghiên cứu mới được công bố, các nhà điều tra xác định được 565 loài động vật có vú đã được sử dụng để làm nguồn dược liệu trong y học cổ truyền trên khắp thế giới, đặc biệt là ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh.
Việt Nam là một trong những nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu.
Theo Liên hợp quốc, sự đa dạng sinh học trên Trái Đất vẫn đang suy giảm với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Hơn 1 triệu loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cận kề.
Quy định pháp luật về việc quản lý và gây nuôi động vật hoang dã còn chồng chéo. Vì vậy, việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp lý là điều cần thiết.
Lợi dụng sự chồng chéo và chưa chặt chẽ trong một số quy định pháp luật hiện nay về việc quản lý nguồn gốc động vật, các đối tượng săn bắn, buôn bán động vật hoang dã tăng cường hoạt động, đe dọa sự đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Theo báo cáo mới đăng trên tạp chí Nature, quy mô của hầu hết các loài động vật hoang dã có xương sống - động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát và cá - hiện đang ổn định.
Là một quốc gia nổi tiếng về sự đa dạng sinh học, nhưng hiện nay, tại Việt Nam, nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên trong và ngoài nước đang phải vật lộn trong cuộc chiến khốc liệt chống lại nạn “diệt chủng động vật”.
Quỷ Tasmania (Tasmanian Devil) được cho là đã tuyệt chủng trên lục địa Australia cách đây 3.000 năm. Các nhà bảo tồn đang nỗ lực để đưa loài này trở lại tự nhiên tại đây.
Các quan chức Botswana cho biết độc tố trong nước do vi khuẩn lam gây ra chính là nguyên nhân khiến hơn 300 con voi ở nước này chết trong mùa hè vừa qua.
Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ, cảnh báo lỗi hệ thống. Từ các loài cá ở đại dương và sông ngòi đến loài ong vốn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, sự suy giảm ở động vật hoang dã ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng, an ninh lương thực và sinh kế của hàng tỉ người”, Tổng giám đốc Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) cảnh báo khi công bố Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 ngày 10/9.