Sự đa dạng ở Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc khai thác bừa bãi thiếu ý thức, thiên tai, thói quen canh tác lạc hậu, gia tăng dân số và đô thị hóa. Một số loài động vật quen thuộc với người dân Việt Nam đang dần biến mất hoàn toàn.
Tại Việt Nam, tội phạm động vật hoang dã ngày càng trở thành mối nguy lớn cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế – xã hội, vì vậy đấu tranh phòng chống tội phạm động vật hoang dã dần trở thành một trong những ưu tiên số một của đất nước.
Các nhà nghiên cứu tại Ý đã chỉ ra nhiều loại động vật hoang dã và gỗ lớn của Myanmar đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn, khai thác gỗ không bền vững. Nếu loài người không có biện pháp gì thay đổi thì các quần thể tự nhiên chắc chắn sẽ tiếp tục giảm.
Năm 2021 không chỉ là cuộc chạy đua với Covid-19 mà nhân loại còn đối mặt với mối đe dọa về biến đổi khí hậu. Sự nỗ lực của giới khoa học đã tìm ra những phát hiện ấn tượng về giới tự nhiên năm 2021.
Giáo sư động vật học tại Đại học Tel Aviv, Israel nhận định cái chết của hàng nghìn con sếu ở Hula, một trong những khu bảo tồn chim hàng đầu thế giới là "tình huống rất bất thường với hậu quả có thể mang tính toàn cầu".
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Southern Denmark (Đan Mạch) phát hiện, động vật ăn thịt dễ mắc bệnh ung thư hơn các loài khác. Ngoài ra chúng còn biến mất do các ảnh hưởng của môi trường sống, săn bắn.
Khảo sát tại các nhóm Facebook liên tục chào bán chim trong các bài viết mới làm cạn kiệt các quần thể chim hoang dã tại Singapore. Việc buôn bán chim không được kiểm soát còn có nguy cơ hình thành các loài xâm lấn và lây truyền bệnh gia cầm.
Lợi dụng tình trạng sự phát triển của công nghệ, người vi phạm đã sử dụng không gian mạng bày bán động vật hoang dã (ĐVHD). Loại hình vi phạm này đang gia tăng nhanh chóng và gây nhiều khó khăn cho các cơ quan chức năng trong quá trình phát hiện và xử lý.
Tại Indonesia, các chuyên gia bảo tồn đang lo ngại về sự nhập nhèm giữa buôn bán bất hợp pháp và buôn bán hợp pháp có thể đẩy một số loài đến nguy cơ tuyệt chủng. Đây cũng là bài học về sự bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.
Mặc dù đại dịch cản trở không nhỏ hoạt động buôn lậu động vật hoang dã nhưng các mạng lưới tội phạm vẫn duy trì hoạt động và thích nghi với bối cảnh toàn cầu. Việt Nam đang tìm biện pháp phù hợp để ngăn chặn tình trạng này.
Trước tình hình buôn bán động vật hoang dã tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nếu không có giải pháp kịp thời.
Quốc hội Pháp đã thông qua dự luật nhằm chấm dứt việc sử dụng động vật hoang dã trong các buổi biểu diễn xiếc. Dự luật sẽ sớm được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ký ban hành.
Giải thưởng Nhiếp ảnh Động vật Hoang dã Hài hước hàng năm đã nêu bật những bức ảnh vui nhộn về các loài động vật trong môi trường tự nhiên. Vượt qua vô số đối thủ, một chú khỉ lông vàng đến từ Trung Quốc đã giành giải cao nhất trong cuộc thi.
Với kiến thức về lập trình, mạng xã hội, cùng với sự sáng tạo, đam mê tìm hiểu về bảo vệ động vật hoang dã trên toàn cầu, hàng trăm bạn trẻ đã tham gia ngày hội lập trình bảo vệ động vật hoang dã Zoohackathon 2021.
Gần đây, sau một thời gian dài được Chi cục Kiểm lâm tỉnh Long An và các tổ chức bảo tồn đã đưa được những con gấu bị nuôi nhốt lấy mật được trở về với môi trường thiên nhiên hoang dã.
Cuộc đời khốn khổ của những con vẹt sinh ra ở rừng Amazon và trở thành xác ướp trong sa mạc Atacama. Có một điều chắc chắn, những con vẹt đã không tự nhiên bay hàng trăm km từ Amazon đến Atacama.
Sức mạnh của âm nhạc không chỉ tác động đến thế giới tâm hồn của con người mà còn là thứ vũ khí để bảo vệ tính mạng chúng ta trong tình huống nguy cấp. Nhật Bản đang dùng nhạc rock như một biện pháp để cảnh báo gấu hoang.
Một con linh miêu Iberia "đóng khung" ở ngưỡng cửa, những con báo bơi trong dòng sông cuồng nộ, đàn cá chết mòn, ô nhiễm trên núi Apuseni... là những bức ảnh ấn tượng về động vật và thiên nhiên hoang dã năm 2021.