UBND TP.HCM tiếp tục yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuyển đổi công nghệ hiện hữu sang công nghệ có thu hồi năng lượng.
Ngày 29/09/2023, HĐND huyện Bình Chánh đã thành lập đoàn công tác và đến kiểm tra trực tiếp hoạt động xử lý rác thải tại Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước.
Lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị các cơ quan, đơn vị tạo điều kiện, hỗ trợ nhà đầu tư để dự án Nhà máy điện rác Khánh Hòa sớm được triển khai, góp phần giải quyết vấn đề về môi trường.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành chứng thực nghị quyết 98/2023 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. HCM bao gồm 44 cơ chế, chính sách với 7 lĩnh vực.
Dù đã đi hết nửa nhiệm kì của Chương trình Giảm ô nhiễm môi trường giai đoạn 2020 – 2030, thế nhưng chính quyền TP. HCM ghi nhận có rất nhiều chỉ tiêu chưa đạt mục tiêu.
Trước việc nhiều đơn vị xử lý rác chưa được cấp chủ trương đầu tư thực hiện chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Sở Tài nguyên và Môi trường kiến nghị gia hạn thời gian hoàn thành tỷ lệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế.
Thừa Thiên - Huế đầu tư gần 2.000 tỷ đồng triển khai Đề án tổng thể thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đến năm 2030, phấn đấu 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, các trung tâm huyện lỵ được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường.
Lượng rác thải sinh hoạt tại TP.HCM tăng nhanh, khoảng 10%/năm. Tuy nhiên cho đến nay, phần lớn lượng rác thải sinh hoạt của thành phố vẫn là chôn lấp.
Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND TP. HCM đã yêu cầu các sở ngành và đơn vị có liên quan nhanh chóng rà soát, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn đối với các dự án chuyển đổi công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.
UBND TP.Hải Phòng đề xuất lựa chọn công nghệ đốt rác phát điện để xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt bằng phương pháp đốt, thu hồi năng lượng trong bối cảnh việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt đang đặt ra những thử thách và nhiều bất cập.
Hiện tại có 5 doanh nghiệp (DN) đăng ký Sở Công Thương thực hiện dự án đốt rác phát điện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Ngoài ra, một số khu xử lý (KXL) rác sinh hoạt hiện hữu cũng xin tăng công suất để chuyển sang công nghệ đốt rác phát điện.
Đổi mới quy trình công nghệ xử lý rác thải, xóa bỏ dần việc chôn lấp; tham khảo kinh nghiệm đốt phát điện của Nhật Bản, Phần Lan... góp phần tạo môi trường xanh - sạch - đẹp, biến rác thải thành hàng hóa trong nền kinh tế tuần hoàn.
Với mục tiêu đến năm 2025, ít nhất 80% rác thải sinh hoạt được xử lý bằng công nghệ mới hiện đại (đốt phát điện) và tái chế, TP. HCM đang triển khai 2 nhóm giải pháp xử lý nhằm phục phát triển kinh tế xanh, bền vững.
Tại nhiều địa phương của tỉnh Vĩnh Phúc công tác quy hoạch địa điểm xây dựng các nhà máy xử lý rác thải còn nhiều bất cập, chưa chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời, đồng bộ với quy hoạch đất đai.
Hầu hết bãi chôn lấp tại Vĩnh Phúc đã quá tải, các lò đốt rác đều đã xuống cấp, công nghệ thô sơ, lạc hậu và không đáp ứng quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.