Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hòa Bình chỉ đạo các Sở, ngành rà soát tiến trình thực hiện các chỉ tiêu đốt rác phát điện mà thành phố đã đặt ra trước đó.
Dù 6 Sở, ngành ở TP.HCM được giao nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện dự án điện rác nhưng sau khi nộp các thủ tục liên quan, phía doanh nghiệp vẫn không biết tại sao vẫn chưa được cơ quan chức năng duyệt.
Công nghệ điện rác được kỳ vọng sẽ giải bài toán xử lý rác ở TP.HCM. Nhưng sau nhiều năm triển khai, các doanh nghiệp vẫn đang phải chờ các thủ tục pháp lý khiến cho nhiều nhà máy 'đứng hình'.
Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ đã tiếp nhận xử lý được hơn 400.000 tấn rác thải sinh hoạt bao gồm rác thải sinh hoạt đã qua chôn lấp tại các bãi rác, tạo ra hơn 113 triệu kWh điện.
Ông Nguyễn Văn Vẻ, Phó trưởng Ban Tuyên giáo, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đưa ra 6 đề xuất, kiến nghị liên quan đến những bất cập trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam.
Theo PGS.TS Trương Duy Nghĩa, Chủ tịch Hội Khoa học Kỹ thuật Nhiệt Việt Nam, công nghệ đốt rác phát điện chỉ tận dụng nhiệt sinh ra khi đốt rác để phát điện chứ không coi phát điện là mục đích cuối cùng mà bỏ qua vấn đề chính là xử lý tồn đọng rác.
Được tung hô như một giải pháp hoàn hảo để xử lý vấn nạn rác nhưng công nghệ đốt rác phát điện lại phát thải ra Dioxin hay công nghệ khí hóa chất thải rắn dù được giới khoa học đánh giá cao song vẫn đang loay hoay tìm cách bước vào thị trường.
Ngày 17/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm "Đốt rác phát điện - Những vấn đề đặt ra, các phương án lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn".
Với lượng rác khổng lồ mỗi năm, Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng được nguồn phế thải này để phát triển điện rác, vừa góp phần tăng nguồn điện cho hệ thống, vừa giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
Hiện mỗi ngày có khoảng 50.000 tấn rác thải “đổ” ra môi trường, trong đó tại các đô thị chiếm khoảng 35.000 tấn/ngày. Để giải quyết lượng rác thải này, cần có chính sách ưu tiên về công nghệ điện rác.
Tỉnh Bắc Ninh đã phê duyệt chủ trương đầu tư 3 dự án đốt rác phát điện, nhằm giải quyết tình trạng lượng rác thải phát sinh ngày một lớn, trong khi các điểm tập kết chưa có Khu xử lý chất thải tập trung đã quá tải.
TP.HCM phấn đấu đến năm 2025, 80% chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP được xử lý bằng công nghệ đốt rác phát điện hoặc tái chế, giảm dần và tiến tới không còn chôn lấp.
Từ ngày 12/10, Công ty TNHH Năng lượng Môi trường EB Cần Thơ là đơn vị quản lý vận hành Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ bắt đầu tiếp nhận rác với khối lượng bình quân từ 50-100 tấn/ngày.
Nhà máy đốt rác phát điện đầu tiên tại TP.HCM vừa được khởi công xây dựng với công suất 2.000 tấn/ngày, đánh dấu bước ngoặt bắt đầu giảm tỉ lệ chôn lấp rác xuống còn 50%.