Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải rà soát, đánh giá toàn diện các dự án BOT giao thông, rà soát kỹ lưỡng các nguyên nhân chủ quan, khách quan, những bất cập do thay đổi chính sách của nhà nước và trách nhiệm của các cơ quan liên quan.
Mới đây, trong buổi họp báo “Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2022”, Ngân hàng Nhà nước cho biết đang theo dõi rất sát sao đối với hoạt động cho vay các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như cho vay bất động sản.
Theo kiến nghị của VARSI, các khoản chi phí lãi vay trong các năm đầu khi dự án mới đưa vào vận hành rất cao do số dư tính lãi lớn, ngược lại doanh thu các năm đầu lại thấp và tăng dần vào các năm sau.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có công văn yêu cầu các đơn vị tăng cường thực hiện công tác quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ các tuyến quốc lộ, đường cao tốc
Thời gian qua, bên cạnh nhiều dự án hạ tầng trọng điểm được đầu tư hiệu quả, góp phần phát triển diện mạo đô thị TP.HCM, cũng còn một số dự án triển khai dang dở hoặc chậm triển khai, gây lãng phí.
Ngày 26/10, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) cho biết, đã có văn bản gửi nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án về việc tạm dừng thu phí tại các trạm BOT thuộc dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1K trên địa phận tỉnh Đồng Nai - Bình Dương - TP.HCM.
Theo báo cáo được Kiểm toán Nhà nước gửi Quốc hội, hàng loạt tồn tại, sai sót trong quản lý đầu tư, nghiệm thu và quyết toán tại 9 dự án BOT, 29 dự án BT đã được chỉ ra.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản kiến nghị Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp dự án BOT đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), kết quả kiểm toán 8 dự án BOT và 7 dự án BT trong năm 2018 cho thấy nhiều sai phạm, bao gồm thực hiện chỉ định nhà đầu tư, nhà thầu thi công; xác định sai, tăng tổng mức đầu tư...
Qua các cuộc kiểm toán năm 2018, Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài chính 92.499 tỉ đồng. Cơ quan này đã chuyển 5 vụ việc sang Cơ quan Cảnh sát điều tra và đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can 2 vụ.