Những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã tập trung huy động nguồn lực đầu tư vào các lĩnh vực để thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một số dự án triển khai tiến độ còn chậm, đã và đang ảnh hưởng đến nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tại buổi làm việc và nghe Sở Kế hoạch và Đầu tư báo cáo các dự án du lịch chậm triển khai trên địa bàn tỉnh.
Công ty CP Tập đoàn Quốc tế Năm Sao (Five Star Group) vừa được UBND tỉnh Long An giao thêm 2,1ha đất để thực hiện giai đoạn 1 dự án Khu đô thị Năm Sao.
Đối với các chủ đầu tư cố tình chây ỳ, năng lực kém, UBND TP Hà Nội cho biết sẽ kiên quyết thu hồi để thực hiện đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư khác theo quy định, đồng thời công khai thông tin vi phạm...
Vừa qua, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có thông báo yêu cầu các sở ban ngành và Công ty Kiên Trung khẩn trương hoàn thiện các thủ tục pháp lý, giải quyết phương án bồi thường, bố trí tái định cư để dự án Khu đô thị mới số 6 TP Đà Lạt triển khai đúng tiến độ.
Vừa qua, Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản yêu cầu Công ty Du lịch Sài Gòn Đại Ninh đẩy nhanh tiến độ đối với dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh do Công ty này làm chủ đầu tư.
Theo Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà, lãng phí đất đai do các dự án chậm tiến độ, dự án treo, trước đây có 28.155 ha, hiện nay đã giải quyết được hơn 10.000 ha, vẫn còn lại 18.000 ha đang trong quá trình xử lý.
Chủ đầu tư Nhà máy xử lý rác thải nhiệt phân plasma Đông Anh là Cty cổ phần đầu tư Thành Quang. Dự án được khởi công xây dựng từ tháng 12/2011 với tổng mức đầu tư trên 768 tỉ đồng nhưng đến nay đã hơn 10 năm vẫn chưa thể hoạt động.
Dù đã 5 năm trôi qua TP.Hà Nội xin được điều chỉnh QH609 nhưng mới đây Sở Tài nguyên và Môi trường mới có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội xin bố trí kinh phí để thực hiện rà soát điều chỉnh QH609.
Ngày 25/4/2014, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 609/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Vậy sau 8 năm TP.Hà Nội đã triển khai, thực hiện QH đó như thế nào?
Dù được kỳ vọng cầu Chiếc mới (Thường Tín, TP.Hà Nội) sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng trở thành chiếc cầu kết nối giao thông huyết mạch tại cửa ngõ phía Nam của Thủ đô. Nhưng sau 5 năm vẫn nằm đắp chiếu chưa biết khi nào hoàn thành.
Theo kế hoạch, Dự án trọng điểm cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ sẽ hoàn thành trong năm 2023. Vậy nhưng, do nhiều vướng mắc hiện dự án này vẫn chưa đạt 50% khối lượng sau gần 20 tháng triển khai thi công.
Cầu Chiếc tại huyện Thường Tín với số vốn đầu tư gần 115 tỷ đồng, được phê duyệt từ năm 2016 (thời gian thi công 2017-2018). Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa hoàn thành, không đem lại hiệu quả kinh tế.
Theo khảo sát của HĐND TP. HCM, do vướng mắc giải phóng mặt bằng, thủ tục cấp sổ đỏ khiến nhiều dự án đầu tư công tại huyện Nhà Bè bị chậm tiến độ, ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Nhiều dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh BR-VT đã và đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguồn vật liệu san lấp, đắp nền dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.
TP.HCM ra quyết định xử phạt 8 doanh nghiệp địa ốc với tổng số tiền 2,64 tỷ đồng do bán nhà sai quy định, dự án chậm tiến độ, trễ hẹn bàn giao nhà, không giao đủ quỹ bảo trì.
Trước tình hình một số dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh chậm tiến độ, Chủ tịch UBND tỉnh BR-VT yêu cầu sở ngành, địa phương khẩn trương tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thi công dự án.
Hà Nội sẽ xử lý kiên quyết, dứt điểm đối với các dự án chậm thực hiện đầu tư, chậm đưa đất vào sử dụng còn tồn đọng; các trường hợp cố ý chây ì, tiếp tục vi phạm thì kiên quyết thu hồi.
Theo quyết định điều chỉnh mới đây, ngoài phê duyệt điều chỉnh tăng hơn 652 tỷ đồng vốn đầu tư, tăng công suất, cho lùi thời gian hoàn thành, UBND tỉnh Nam Định còn phê duyệt bỏ mục tiêu sản xuất điện của dự án nhà máy rác xã Mỹ Thành đang chậm tiến độ.