Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang về tình hình thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về Dự án Hồ chứa nước Ka Pét (Hàm Thuận Nam, Bình Thuận).
Ngày 22/1, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận Mai Kiều cho biết, UBND tỉnh này đã chấm dứt hợp đồng với đơn vị thực hiện việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án hồ chứa nước Ka Pét.
Nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp. Vì vậy hệ thống hồ thủy lợi có vai trò quan trọng, tác động lớn tới nền kinh tế. Dưới đây là 10 công trình hồ thủy lợi lớn nhất tại nước ta tính đến hiện tại.
Chiều nay 7/9, UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án hồ chứa nước Ka Pét. Theo đó tỉnh sẵn sàng lắng nghe, điều chỉnh nếu có bất cập, song song với đó là khẳng định tính cấp thiết của dự án.
Theo báo cáo của tỉnh Bình Thuận, để xây dựng hồ thủy lợi Ka Pét cần sử dụng 600ha rừng, trong đó có 160 ha rừng đặc dụng. Điều này gây ra nhiều trái chiều vì bên cạnh những tác động tích cực về kinh tế thì cũng ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường rừng.
Thông tin mới nhất từ Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bình Thuận, UBND tỉnh sẽ tổ chức họp báo thông tin về việc sử dụng hơn 600 ha rừng để xây dựng hồ thuỷ lợi Ka Pét vào ngày mai (7/9).
Sáng 6/9, Bộ NN&PTNT làm việc với Bình Thuận về dự án hồ thủy lợi; Việt Nam - Hoa Kỳ tăng cường hợp tác về môi trường; Lượng khí thải bình quân đầu người do dùng điện than của G20 tăng; Miền Bắc sắp đón đợt nắng nóng mới.
Để xây dựng dự án hồ chứa nước Ka Pét tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận sẽ sử dụng khu rừng tự nhiên rộng 619ha tại xã Mỹ Thạnh để lấy mặt bằng và trồng thay thế 1.844 ha rừng với kinh phí 177 tỷ đồng.
Dự án hồ chứa nước Ka Pét đội vốn thêm hơn 288 tỉ đồng so với Nghị quyết đã được Quốc hội phê duyệt là do có sự thay đổi về giá nhân công, giá nguyên vật liệu, máy móc...