Hà Nội sẽ xử lý kiên quyết, dứt điểm đối với các dự án chậm thực hiện đầu tư, chậm đưa đất vào sử dụng còn tồn đọng; các trường hợp cố ý chây ì, tiếp tục vi phạm thì kiên quyết thu hồi.
Cụm công nghiệp Hồng Lam (phường Kim Dinh, TP. Bà Rịa) dù được gia hạn vẫn chậm tiến độ và từng bị Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đề nghị xoá bỏ nhưng chủ đầu tư hiện đang xin chuyển đổi thành dự án nhà ở.
BĐS thời kỳ sốt đã để lại hậu quả cho người mua nhà do những dự án "treo", thậm chí nhiều dự án đã kéo dài 7-10 năm. Vậy cách giải quyết đối với dự án này như thế nào? Và phương án nào để bảo vệ người dân đã góp vốn cho những dự án “treo”?
Theo Đoàn giám sát của HĐND TP.Hà Nội, hàng trăm dự án 'treo' chậm thu hồi là do công tác hậu kiểm thực hiện các kết luận thanh tra còn lúng túng và chưa được thực hiện kịp thời.
Trong trường hợp cần thiết, Bộ Xây dựng, Bộ TN&MT sẽ phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thanh tra, kiểm tra các dự án kinh doanh bất động sản, dự án "treo" theo quy định.
UBND TP.Hồ Chí Minh chỉ đạo các Sở, ngành tăng cường quản lý chặt chẽ các dự án bất động sản trên địa bàn, dự án nào chậm tiến độ, có hành vi huy động vốn trái quy định cần phải xử nghiêm.
Được quy hoạch trở thành khu phức hợp khách sạn, cao ốc, trung tâm thương mại lớn của TP.HCM nhưng sau hơn 2 thập kỉ, Khu "đất vàng" tứ giác Nguyễn Cư Trinh vẫn chỉ là dự án trên giấy.
Khởi động cách đây 20 năm nhưng hiện dự án cải tạo kênh Xuyên Tâm, dài 6,2 km, chưa triển khai khiến con kênh ngày càng ô nhiễm, hàng nghìn hộ dân bị ảnh hưởng.
Quy hoạch "treo", dự án "treo" không chỉ gây lãng phí đất đai mà còn khiến cuộc sống của hàng nghìn người dân Thủ đô trong vùng giải phóng mặt bằng gặp khó khăn.
Cử tri TP.HCM kiến nghị các bộ, ngành chỉ đạo rà soát, thực hiện công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng việc điều chỉnh, hủy bỏ quy hoạch treo để người dân giám sát.
Hơn 300 dự án “treo” với diện tích đất lên tới hàng ngàn ha rải rác khắp các địa bàn Thủ đô đang khiến bộ mặt thành phố trở nên nhếch nhác, người dân sống trong vùng quy hoạch dự án gặp khó khăn, đặc biệt là vấn đề lãng phí tài nguyên đất.
Trong báo cáo tại buổi làm việc của Thủ tướng Chính phủ với TP.HCM ngày 8/5/2020, Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thành Phong đề nghị Chính phủ cho phép xóa quy hoạch 3 dự án khu công nghiệp.
Thành công từ một dự án BT giao thông đã tạo nền móng cho Tập đoàn Nam Cường trở thành chủ đầu tư của nhiều dự án khu đô thị với quỹ đất hàng nghìn hecta tại Hà Nội. Nam Cường còn được hỗ trợ để “tiết kiệm” chi phí đền bù thu hồi đất 35 tỉ đồng theo cách rất… lạ lùng!