BĐS Nghệ An hiện đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nhỏ lẻ khi thị trường có sự xuất hiện của những ông lớn địa ốc. BĐS nghỉ dưỡng tại Nghệ An là vùng đất màu mỡ còn đang “bỏ ngỏ”, được ví như “viên ngọc thô”chờ được mài giũa.
Du lịch Việt Nam cần nhanh chóng chớp lấy thời cơ, tận dụng mọi cơ hội để phục hồi, thích ứng an toàn, phát triển nhanh, trở thành điểm đến uy tín và có vị thế cạnh tranh trên trường quốc tế
Theo các chuyên gia, dù số lượng khách du lịch quốc tế thấp hơn khách nội địa nhưng lại chiếm phần lớn doanh thu toàn ngành. Do vậy phục hồi và phát triển khách quốc tế ở Việt Nam là yêu cầu cấp bách.
Phục hồi và phát triển du lịch bền vững sau Covid-19 cần phải “tư duy mới, hành động mới”, cần nghiên cứu xây dựng và triển khai một chương trình tổng thể, các cấp, ngành, địa phương và thậm chí cả các quốc gia thống nhất hành động.
Du lịch Việt Nam có tốc độ phát triển ấn tượng trong thời gian qua, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế. Đồng thời phản ánh vị thế ngày càng tăng, trở thành điểm đến hấp dẫn trong mắt bạn bè quốc tế.
Du lịch Việt Nam tăng trưởng ấn tượng trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Sự phát triển của ngành du lịch đã và đang góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, tài nguyên thiên nhiên đất nước.
Du lịch là một trong ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển du lịch bền vững là một trong những nhu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia trong phát triển dịch vụ.
Số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê cho biết, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 6/2022 đạt 236,7 nghìn lượt người, tăng 36,8% so với tháng trước và gấp 32,9 lần so với cùng kỳ năm trước.
Hiện nay, những thế mạnh có thể kiến tạo động lực phát triển của du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới đã có sự cải thiện rất đáng kể. Đặc biệt, 6 chỉ số trụ cột của ngành du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới.
Thị trường du lịch quốc tế có sự phát triển mạnh mẽ sau khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn từ ngày 15/3. Việt Nam đã đón hàng nghìn lượt khách quốc tế, trong đó nhiều nhất là khách Hàn Quốc và Mỹ, với lượng khách trong tháng 5 gấp 12,8 lần cùng kỳ năm trước.
Việt Nam là quốc gia có mức tăng điểm chỉ số năng lực phát triển ngành du lịch năm 2021cao nhất thế giới (+4,7%), về xếp hạng tăng 8 bậc so với năm 2019.
SEA Games 31 sẽ là một cú hích cho du lịch Việt Nam phục hồi và sớm quay lại đà phát triển trong thời gian tới. Không những thế, đây còn là cơ hội vàng để ngành du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Phát triển du lịch biển là ưu tiên hàng đầu của ngành du lịch Việt Nam. Trong đó, phát triển du lịch biển đảo phải gắn với mục tiêu đảm bảo an ninh quốc phòng, đặt trong mối quan hệ phát triển tổng thể chung kinh tế - xã hội.
Theo Tổng cục Trưởng Nguyễn Trùng Khánh, du lịch Việt Nam có lợi thế của “người đi sau”. Đó là điểm đến mới với những sản phẩm mới. “Chúng ta phải tận dụng những lợi thế này để phục hồi du lịch trong giai đoạn tới”.
Việt Nam có tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch lớn. Cùng với sự phát triển chung của đất nước, du lịch Việt Nam đã phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế quan trọng của đất nước - công nghiệp không khói.
Du lịch nội địa đang dần tăng tốc, đồng thời, việc mở cửa đường bay quốc tế vào 15/3 được kỳ vọng là cơ hội tốt để ngành du lịch Việt Nam trở lại với sức bật mới. Đây cũng là điều kiện tiên quyết để thị trường BĐS nghỉ dưỡng trở lại quỹ đạo, đón sóng mới.
Từ đầu 2022 đến nay, lượng tìm kiếm quốc tế về hàng không Việt có thời điểm tăng 425%, trong 9 ngày Tết Nguyên Đán, lượng khách nội địa lên tới gần 6,2 triệu lượt.