Hiện nay, tình hình ùn tắc tại cửa khẩu biên giới đã cơ bản được kiểm soát. Các mặt hàng nông sản thông quan qua khu vực cửa khẩu phía Bắc đã thuận lợi hơn sau một thời gia dài chịu áp lực.
Từ hôm nay (12/1), quả thanh long sẽ chính thức được thông quan trở lại qua cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (TP.Lào Cai) để xuất khẩu sang Trung Quốc.
Để tiếp tục có giải pháp hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp vận tải hàng hóa nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc, Cục Hàng hải Việt nam sẽ phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu triển khai 4 giải pháp chính.
Nhận thấy khả năng xuất khẩu khó khăn, những ngày gần đây nhiều chủ hàng, tiểu thương đành ngậm ngùi chở hàng về Hà Nội, tổ chức các điểm bán hàng “giải cứu” nông sản xuất khẩu mà chủ yếu là các loại trái cây chủ lực như mít, dưa hấu, thanh long.
Tình trạng ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu không phải mới xảy ra. Thị trường xuất khẩu thu hẹp, tại những nơi có sản phẩm nông nghiệp, người dân lại lao vào “giải cứu” nông sản, nhưng có lẽ họ cần là một giải pháp bền vững cho thị trường này.
Vấn đề ùn tắc xe chở hàng tại cửa khẩu biên giới phía Bắc với nhiều mặt hàng như mít, thăng long, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá đây không phải là vấn đề mới xảy ra mà là “câu chuyện muôn thuở, năm nào cũng có”.
Việc "giải cứu" nông sản của Hải Dương không phải là mâu thuẫn cung cầu mà do ách tắc ngay từ khâu lưu thông, chưa dự báo được tình thế, không thiết kế được vùng đệm để gom nông sản vào ứng phó đúng với tính chất của mùa dịch.
“Thấy bảo trên phố người ta kêu gọi đi cứu rau từ Hải Dương chuyển lên. Thế sao chúng tôi không được cứu?” – một nông dân cầm túm su hào hỏi ngược lại chúng tôi.
Nhiều doanh nghiệp, tổ chức, hội nhóm thiện nguyện và cá nhân đứng ra thu mua nông sản cho bà con vùng dịch sau khi Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ kêu gọi "giải cứu nông sản cho bà con vùng dịch tỉnh Hải Dương.
Dịch Covid-19 và trước đó là dịch tả lợn châu Phi đã “tàn phá” ngành nông nghiệp. Qua đây cũng thể hiện những điểm yếu cố hữu là chuỗi tiêu thụ, chế biến sâu và sự phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường xuất khẩu.
Nhiều người xếp hàng mua bánh mì thanh long vì mong muốn được chung tay cùng hỗ trợ bà con nông dân, góp phần giải cứu nông sản Việt bị ùn ứ do dịch Covid-19.
Các cơ quan của Hàn Quốc tại Việt Nam và doanh nghiệp sẽ mở chiến dịch 'Mua thêm một mặt hàng hoa quả Việt Nam', nhằm hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản do ảnh hưởng từ dịch covid-19.