Nhằm hỗ trợ cải thiện chất lượng không khí trên toàn quốc, Việt Nam cần cắt giảm tỷ lệ năng lượng từ than đá. Việc cải tiến các nhà máy nhiệt điện than và điều chỉnh các kế hoạch phát triển công nghiệp nặng khác có thể giảm đáng kể lượng khí thải carbon.
Với chủ đề “Ngày khử carbon", Hội nghị COP27 kêu gọi hành động khẩn cấp để giảm lượng khí phát thải, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất thép, dầu mỏ, khí đốt và phân bón.
Trong bối cảnh chuyển đổi sang tăng trưởng xanh đòi hỏi nguồn lực rất lớn, vai trò của tư nhân ngày càng được đánh giá cao trong việc xanh hóa nền kinh tế, đảm bảo thực hiện thành công Chiến lược tăng trưởng xanh.
Cục Hàng hải Việt Nam kêu gọi và khuyến khích các doanh nghiệp tìm giải pháp cắt giảm tiêu thụ nhiên liệu, giảm khí thải carbon, hướng đến sử dụng “công nghệ xanh” cho ngành vận tải hàng hải.
Trong một nỗ lực để giúp các công trình bờ biển bền vững hơn, một công ty khởi nghiệp của Israel có tên ECOncrete đã đưa ra một loạt các sản phẩm có thể làm giảm lượng khí thải carbon của bê tông và thu hút sinh vật biển.
Ngày 24/10, Trung Quốc tái khẳng định các cam kết gồm vào năm 2030 sẽ đưa mức phát thải giảm dần. Đến năm 2060 sẽ đạt mục tiêu trung hòa khí thải carbon và hoàn tất thiết lập nền kinh tế xanh và tuần hoàn.
Chính phủ Australia vừa phê duyệt khoản tài trợ 5 triệu đô la Úc (AUD) hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng cạnh tranh, giảm lượng khí thải carbon và cải thiện đời sống, sinh kế cho người dân.
Nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu - điều mà thế giới đang nỗ lực kiềm chế thông qua một loạt chiến lược để giảm khí thải carbon.
Từ năm 2022, Lufthansa sẽ trang bị cho 10 máy bay Boeing 777 lớp màng AeroSHARK có các thuộc tính tương tự da cá mập, để cải thiện hiệu quả sử dụng nhiên liệu và cắt giảm khí thải carbon gây ô nhiễm.
35% mức giảm phát thải để các nước tiến vào "hành trình" bền vững nhằm đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2070, hiện vẫn chỉ dừng trên văn bản mà chưa có hành động thiết thực cụ thể.
Luật Khí hậu châu Âu tôn trọng cam kết của EU nhằm đạt được trung hòa khí thải carbon đến năm 2050 và mục tiêu trung gian giảm lượng khí thải ròng ít nhất 55% tới năm 2030 so với mức của năm 1990.
Công ty đường sắt quốc gia Pháp (SNCF) đã đặt hàng 12 đoàn tàu chạy bằng năng lượng hydro để bắt đầu chạy thử nghiệm tại bốn khu vực ở Pháp vào năm 2023.
REN21 cho biết tính đến cuối năm ngoái, hơn 1.300 thành phố trên thế giới đã đặt mục tiêu thúc đẩy năng lượng tái tạo hoặc công bố các chính sách hướng tới mục tiêu này.
Anh đặt mục tiêu đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050 và cũng đang tìm cách gia tăng việc làm và hồi phục nền kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây ra.