Các chuyên gia pháp lý cho rằng, dù Việt Nam đã có rất nhiều quy định, chế tài và các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm nhựa vẫn trở nên cấp bách.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách trên toàn cầu. Ngay cả khi có hành động tích cực để cắt giảm nhu cầu và nâng cao hiệu quả, sản lượng nhựa sẽ gần như tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 40 năm.
Bộ TN&MT vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam. Theo đó, xây dựng văn bản pháp luật về tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam được đánh giá là nhiệm vụ hàng đầu.
Hội đồng EU-ABC kêu gọi ASEAN đẩy mạnh chấm dứt việc sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần. Đồng thời, tăng cường cơ chế tài chính xanh để tài trợ cho quá trình chuyển đổi sang các vật liệu bền vững.
Báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết, ô nhiễm nhựa trong các đại dương và các vùng nước khác tiếp tục tăng mạnh và có thể tăng lên gấp đôi vào năm 2030.
Luật chất thải rắn mới của Trung Quốc tăng gấp 10 lần tiền phạt đối với người vi phạm và bắt buộc xây dựng cơ sở hạ tầng tái chế mới. Trung Quốc cũng đặt mục tiêu tái sử dụng 60% lượng rác thải sinh hoạt đô thị vào năm 2025.
Mới đây, chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức một cuộc thi nhằm tìm kiếm những giải pháp sáng tạo giảm thiểu ô nhiễm nhựa tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.