Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa quyết định giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu mỡ nhờn. Áp dụng đến hết năm 2024. Qua đó góp phần bình ổn giá xăng dầu trong nước.
Thời gian khu đô thị Thanh Hà sẽ được cấp nước ổn định; Vinamilk đồng hành phát triển xanh; Bàn giao 32 cá thể quý hiếm cho Vườn Quốc gia Cúc Phương; Để rác thải thành nguyên liệu sản xuất cần sự mở cửa của chính sách.
Việc tiếp tục giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2024 góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp tăng khả năng phục hồi và mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Tăng trưởng kinh tế năm 2023 được Quốc hội giao mục tiêu cho Chính phủ là 6,5%, lạm phát 4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.400 USD. Nhu cầu tiêu dùng của thị trường 100 triệu dân, đầu tư công, xuất khẩu... là động lực tăng trưởng chính của kinh tế.
Theo giới chuyên gia, việc giảm thêm 1.000 đồng/lít thuế bảo vệ môi trường vẫn chưa thể làm "hạ nhiệt" giá xăng, mà cần giảm các loại thuế như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua đề xuất giảm kịch khung về mức sàn thuế bảo vệ môi trường. Theo đó, mức thuế với xăng (trừ ethanol) giảm từ 2000 đồng/lít xuống mức sàn 1000 đồng/lít.
"Việc đề xuất giảm thêm 1.000 đồng thuế bảo vệ môi trường hay giảm tới 2.000 đồng cũng chỉ là 'muối bỏ bể', chưa đủ làm giải tỏa cơn khát hạ nhiệt giá xăng dầu", ông Nguyễn Quốc Việt - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR).
“Nếu giá xăng dầu tiếp tục tăng sẽ tác động không nhỏ tới tình hình lạm phát của Việt Nam trong thời gian tới. Thế nên, chính sách kiềm chế giá nhiên liệu đầu vào phải tiếp tục được áp dụng”.
Tổng cục Thuế cho biết thuế bảo vệ môi trường đối với xăng (trừ etanol), dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn sẽ giảm 50% và thuế bảo vệ môi trường đối với dầu hỏa giảm 70%, từ ngày 1/4-31/12.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây đã thông qua nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12. Với việc thông qua nghị quyết này, nhiều chuyên gia nhận định, giá xăng dầu trong nước thời gian tới sẽ giảm.
Chính phủ giao Bộ Tài chính gửi Tờ trình báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong ngày 14/3 về dự án Nghị quyết mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít; dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn là 1.000 đồng/lít; mỡ nhờn là 1.000 đồng/kg; dầu hỏa là 700 đồng/lít.
Đó là một trong những nội dung mà Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Mức giảm trên không phải là sâu, thế nhưng nó cũng hỗ trợ được phần nào đó cho các doanh nghiệp, cho người dân trước những khó khăn về kinh tế do dịch bệnh kéo dài.
Việc điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay sẽ góp phần trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp hàng không, giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động, tăng doanh thu, bù đắp chi phí và tổn thất do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Nhiên liệu bay là nguyên liệu đầu vào không thể thiếu để vận hành các chuyến bay. Do đó, việc giảm thuế môi trường đối với nhiên liệu bay sẽ giúp ngành hàng không tích lũy các nguồn lực và duy trì tình trạng tài chính để hỗ trợ nền kinh tế.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng cơ quan soạn thảo cần cân nhắc về mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay, xuống mức 1.000 đồng/lít, áp dụng trong năm 2022.