Trong Đề án phát triển giao thông công cộng bằng buýt điện, năng lượng xanh, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ thay thế hoàn toàn xe buýt chạy dầu diezel sang xe buýt chạy năng lượng xanh.
Ông Dương Đức Tuấn, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, thành phố sẽ thay thế BRT Kim Mã - Yên Nghĩa bằng tuyến đường sắt đô thị số 11. Thành phố cũng sẽ bổ sung 4 tuyến đường sắt đô thị, nâng tổng số tuyến của thành phố lên 14.
Theo thống kê, năm 2023, Hà Nội có tổng số 37 điểm ùn tắc, đến nay đã xử lý được 9/37 điểm. Một số nghiên cứu cho thấy, thiệt hại do ùn tắc giao thông đối với Hà Nội dao động từ 1-1,2 tỷ USD/năm.
Những năm gần đây, ùn tắc giao thông ở nội thành Hà Nội đã trở nên phổ biến. Nạn ùn tắc đã gây ra thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Sở GTVT Hà Nội, các bến xe, đơn vị vận tải trên địa bàn thành phố đã lên kế hoạch chuẩn bị phương tiện, bố trí nhân lực và bảo đảm phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 29 tháng Chạp, thời tiết tại Hà Nội nắng đẹp, các tuyến đường của Hà Nội trở nên thông thoáng hơn, lượng hành khách đổ ra các bến xe cũng vắng vẻ hơn so với những ngày trước đó.
Trong 2 ngày cuối tuần (23 và 24/1), nhà ga Nhổn được mở cửa đón khách, người dân được mục sở thị đoàn tàu Nhổn - ga Hà Nội, khách tham quan phải đăng ký trước và mang theo giấy tờ tùy thân.
Chỉ cần một cơn mưa hay vào giờ cao điểm, hình ảnh ùn tắc kéo dài dễ dàng được thấy trên các phương tiện thông tin đại chúng. Từng dòng xe ken cứng, nhích từng mét nối đuôi nhau chen lấn để thoát khỏi dòng người trên đường.
Sau 2 cầu vượt nhẹ khánh thành năm 2012 là Tây Sơn và Láng Hạ, đến nay Hà Nội đã có 12 cây cầu bắc qua các ngã tư trọng điểm, giúp giảm ùn tắc giao thông.