Cùng tìm hiểu "Giấy phép môi trường là gì? Đối tượng nào phải có giấy phép môi trường? và Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường qua bài viết dưới đây.
Đánh giá tác động môi trường/xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường và quyết định chủ trương đầu tư,.. là những thủ tục được VCCI đánh giá là khó thực hiện hơn các thủ tục khác.
Tại Hội thảo Nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 do Viện Chính sách Kinh tế môi trường tổ chức, ý kiến thắc mắc về Giấy phép môi trường và Đăng ký môi trường của nhiều doanh nghiệp được các chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước lý giải.
"Luật Bảo vệ môi trường áp dụng từ tháng 1/2022 là quá mới. Hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp vướng khó khăn trong việc thực thi" - TS Hoàng Dương Tùng đánh giá.
Ông Nguyễn Xuân Quang, Vụ Quản lý chất thải, Tổng cục Môi trường cho biết theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, có 5 đối tượng cần phải thực hiện Giấy phép môi trường.
Việc sử dụng thống nhất một loại Giấy phép môi trường sẽ tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư khi thực hiện dự án và giảm các chi phí trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
UBND thành phố Hà Nội công bố danh mục 11 thủ tục hành chính mới ban hành; danh mục 2 thủ tục hành chính thay thế; danh mục 11 thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực môi trường.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 02/2022/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy phép môi trường do cơ quan trung ương thực hiện.
Mới đây, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận một số dự án luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu đã đề nghị dùng một loại giấy phép môi trường để thống nhất đầu mối quản lý và thực hiện chương trình cải cách hành chính mà Chính phủ đang quyết tâm triển khai.
Lần đầu tiên các quy định rải rác, phân tán về bảo vệ môi trường trong các luật khác được đưa vào dự thảo Luật Bảo vệ môi trường nhằm đặt nền móng hướng đến một bộ luật thống nhất trong lĩnh vực này.