Mặc dù đã được UBND xã Quyết Tiến, huyện Tiên Lãng, TP.Hải Phòng yêu cầu hoàn trả số đất khai thác trái phép trong thời hạn trước ngày 2/7/2024, nhưng đến ngày 19/7 thì ông Đặng Văn Phong vẫn chưa xử lý dứt điểm theo yêu cầu.
Lợi dụng việc được cấp giấy phép khai thác đá, Công ty TNHH Quốc Phú Sơn Lâm đã khai thác đất trái phép tại mỏ đá Soklu1 và khu vực ranh giới rồi bán ra thị trường thu lợi bất chính.
Tình trạng khai thác đất trái phép gây thất thoát tài nguyên, thất thu ngân sách và làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đang xảy ra tại xã Xuân Phương huyện Phú Bình.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn số 2388 về việc kiểm tra, giải quyết tận thu đất thừa trong quá trình cải tạo, hạ thấp độ cao mặt bằng xây dựng nhà ở và trồng cây tại xã Cẩm Long của Công ty Hoàng Đức sau khi báo chí phản ánh.
Chưa được cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt nhưng Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thương mai và xây dựng Hoàng Đức đã tự ý khai thác đất thừa trong quá trình hạ độ cao của hộ cá nhân ở xã Cẩm Long, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa).
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn một số xã của huyện Yên Thành (Nghệ An) đã xảy ra tình trạng khai thác đất trái phép, cơ quan chức năng đã tiến hành kiểm tra, xử lý 45 vụ, xử phạt trên 160 triệu đồng.
Thông tin với Phóng viên Tạp chí Kinh tế Môi trường, một lãnh đạo xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) cho biết, trên địa bàn mới xảy ra vụ san gạt đất lâm nghiệp trái phép với diện tích hàng ngàn mét vuông.
Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng nhưng đang bị đe dọa bởi các hoạt động sản xuất của con người. Đặc biệt là tình trạng khai thác tràn lan, sử dụng bất hợp lý trên toàn cầu.
Lợi dụng cải tạo vườn, nhiều xe tải chở đất ra ngoài tiêu thụ trái phép tại Hà Tĩnh. UBND huyện Can Lộc đã ra quyết định xử phạt 45 triệu đồng đối với Trần Đình Trường.
Công an huyện Lương Sơn phối hợp với chính quyền địa phương bắt giữ nhiều phương tiện đang khai thác, vận chuyển đất trái phép từ khu vực dự án Nhà máy xi măng Trung Sơn ra bên ngoài tiêu thụ.
Liên tục bị cơ quan chức năng yêu cầu dừng khai thác, vận chuyển đất trái phép ra ngoài nhưng Công ty TNHH MTV xi măng Trung Sơn vẫn khai thác bình thường, thách thức pháp luật.
Chiều 13/3, xảy ra sự việc phóng viên Nguyễn Quốc Khánh (thường trú Khu vực miền Trung) của Tòa soạn Sức khỏe & Môi trường bị hành hung, dọa giết, phải nhập viện.
Công ty TNHH Sản xuất và Xây dựng tổng hợp Đức Việt bị xử phạt do có hành vi khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường mà không có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thái Nguyên là tỉnh đang phát triển mạnh, nhu cầu đất làm vật liệu san lấp mặt bằng xây dựng các công trình hạ tầng, khu dân cư, khu đô thị... là rất lớn, lợi nhuận từ việc bán đất mang lại cao.
Phóng viên liên tục nhận được phản ánh về hoạt động hút cát khơi thông dòng chảy hạ lưu sông Kôn của Công ty TNHH Việt Tân Lực; đào núi Kỳ Sơn khai thác đất làm Nghĩa trang nhân dân xã Phước Sơn và cải tạo đất đá làm Võ đường Phi Long Vịnh gây ồn ào, bụi bặm, ảnh hưởng đến cuộc sống, nhà cửa của người dân xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước.
Múc gần hết quả đồi, hàng ngàn khối đất được khai thác trái phép để mang đi san lấp mặt bằng Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư 2 và 4, Thị trấn An Châu, huyện Sơn Động. Đặc biệt, dự án trên chưa được UBND tỉnh Bắc Giang cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Những ngày gần đây, tình trạng khai thác, vận chuyển đất trái phép trên đồi cao ở thôn Phú Hòa, xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngang nhiên diễn ra hàng ngày gây ô nhiễm môi trường và mất an toàn giao thông.
Hà Lĩnh vốn là một vùng quê bán sơn địa thanh bình thuộc huyện Hà Trung, Thanh Hóa cho đến trước khi mỏ đất thôn Thanh Xá 3 do Công ty cổ phần Bình Minh mở công trường khai thác tại đây. Gần ba tháng mỏ đất đi vào hoạt động là khoảng thời gian người dân phải “sống chung với lũ” khi hàng ngày con đường liên xã bị quần thảo liên tục bởi hàng trăm xe hổ vồ không hề che chắn, phóng bạt mạng.