Những khu rừng nhiệt đới trù phú của khu vực Mê Kông mở rộng (GMS) đã dần cạn kiệt do nhu cầu gỗ ngày càng tăng của thế giới. Nhằm giảm thiểu nạn khai thác cần nâng cao nhận thức người tiêu dùng, đồng thời đặt ra tiêu chuẩn đối với các sản phẩm gỗ.
Một số khu rừng được bảo vệ nhiều nhất trên thế giới đang thải ra nhiều carbon hơn mức hấp thụ, do các hoạt động như khai thác gỗ và cháy rừng. Và, các khu bảo tồn đang góp phần làm biến đổi khí hậu.
Mất rừng đồng nghĩa với việc Trái Đất mất cỗ máy sản xuất oxy, động vật mất nơi cư trú, lũ lụt và hạn hán trở nên trầm trọng hơn… Thực tế, rừng đã liên tục bị "ăn mòn" trong những thập niên qua với tốc độ đáng e ngại.
Lực lượng chức năng huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum vừa tổ chức khám nghiệm hiện trường một vụ khai thác gỗ trái phép trong rừng tự nhiên với tổng khối lượng trên 79 m3.
Để xảy ra tình trạng chặt phá rừng tại khu bảo tồn thì người phải chịu trách nhiệm đầu tiên sẽ là lãnh đạo địa phương và tiếp đến là những đơn vị liên quan.
Nhiều người dân sống xung quanh cao tốc La Sơn - Túy Loan đoạn qua địa bàn huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã phá bỏ hàng rào bảo vệ cao tốc để mở những đường ngang vào rừng khai thác, vận chuyển gỗ.
Năm 2019, khu rừng mưa nhiệt đới rộng hàng chục ha của CHDC Congo đã mất đi một diện tích lớn gấp đôi diện tích lãnh thổ của Luxembourg do thói quen dùng than củi và nạn khai thác gỗ bất hợp pháp.