Môi trường là nơi tạo ra các nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con người lại đang tạo ra các chất thải vào môi trường.
Dự án sẽ thực hiện khoảng 80 công trình cung cấp nước sinh hoạt cho người dân tại các vùng khan hiếm nước, hải đảo, vùng có nguồn nước bị ô nhiễm, vùng ven biển, vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, hạn hán thuộc 7 tỉnh ĐBSCL.
Không có sự phát triển nào không có thách thức và đánh đổi, thế nhưng, chúng ta hoàn toàn có cách chọn lựa sự đánh đổi thấp nhất mà cộng đồng cư dân địa phương phải được hưởng lợi nhiều và phát triển bền vững.
Nước khoáng nóng ở các xã La Phù, Bảo Yên (huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ) có chứa Radon là loại nước khoáng rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, theo dõi những biến đổi bất thường của nồng độ khí Radon tại đây còn có thể dự báo được động đất.
Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân "cát tặc" lộng hành là do địa phương buông lỏng quản lý. Vì vậy, để xảy ra trình trạng khai thác cát trái phép cần phải xử lý nghiêm người đứng đầu.
Ngày 27/4, công ty công nghệ Origin Space của Trung Quốc đã phóng vào quỹ đạo thấp của Trái Đất một nguyên mẫu robot có thể sử dụng vợt lưới lớn để thu dọn những mảnh vỡ trong không gian, còn gọi là “rác thải vũ trụ”.
Bộ TN&MT được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì lập Quy hoạch không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nghị định 11-NĐ/CP được ban hành có nhiều điểm mới, trong đó nổi bật là Nghị định đã phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để địa phương có thể giao, cho thuê tới cách bờ 6 hải lý và hướng dẫn giúp địa phương áp dụng các loại quy hoạch một cách thuận lợi nhất.
Triển khai thực hiện Nghị định số 41/2021/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ-CP quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
Nhằm quản lý khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; triển khai và thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững; ngăn ngừa và xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; khắc phục hậu quả thiên tai, hạn hán.
Thời điểm 29/7, con người đang tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên nhanh gấp 1,75 lần so với khả năng phục hồi của Trái Đất, tương đương với việc cần phải có "1,75 Trái Đất" mới có thể đáp ứng nhu cầu.